Phán quyết đầu tiên của Tòa án Trọng tài La Haye về vụ kiện của Philippines

26 Tháng Tư 201511:32 CH(Xem: 23914)
"NHẬT BÁO VĂN HÓA - CALIFORNIA" THỨ HAI 27 APRIL 2015

Đăng ngày 23-04-2015 Sửa đổi ngày 23-04-2015 18:22
Vụ kiện Biển Đông : Tòa án trọng tài cho điều trần về phản bác của Bắc Kinh
blank
Trụ sở Tòa án Trọng tài Thường trực, La Haye, Hà Lan (wikipedia.org)

Hôm qua, 22/04/2015, Tòa án Trọng tài Thường trực La Haye ra thông cáo cho biết, vào tháng Bẩy 2015, sẽ tổ chức nghe điều trần để trả lời các phản bác được nêu trong văn kiện lập trường mà Bắc Kinh công bố hồi cuối năm 2014, trong vụ Philippines kiện Trung Quốc về các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông.

Theo thông cáo, được trang thông tin Rappler.com trích đăng, « Tòa án trọng tài sẽ tiến hành nghe điều trần vào tháng Bẩy 2015 để đáp lại những phản bác về pháp lý được nêu trong văn kiện lập trường của Trung Quốc. Tòa án cũng sẽ tiến hành xem xét các vấn đề khác liên quan đến thẩm quyền pháp lý và khả năng thụ lý đơn kiện của Philippines ».

Trong văn kiện lập trường được đưa ra hồi tháng 12 năm 2014, chứ không gửi cho tòa án, Trung Quốc lập luận rằng tòa án trọng tài không có quyền tiến hành các cuộc nghe điều trần theo thủ tục trọng tài.

Bắc Kinh nhấn mạnh, việc công bố văn kiện lập trường không có nghĩa là Trung Quốc chấp nhận hoặc tham gia vào vụ kiện.

Trong khi đó, tòa án trọng tài khẳng định vẫn có quyền xem xét văn kiện lập trường của Trung Quốc và coi đây là lập luận của Bắc Kinh, liên quan đến vụ kiện tụng.

Về phần mình, Philippines nhấn mạnh đến các giá trị phán quyết của tòa án. Chính quyền Manila mong muốn tòa phán quyết rằng các đòi hỏi về chủ quyền và lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông là không có cơ sở, chiểu theo luật pháp quốc tế.

Hôm qua, Tòa án cũng cho biết là vẫn tiếp tục chờ cho đến ngày 16 tháng Sáu, các lập luận của Trung Quốc liên quan đến những tài liệu kiện tụng mà phía Philippines đã cung cấp thêm cho tòa án.

Ngày 16/03 vừa qua, Manila đã nộp lên tòa một hồ sơ 3000 trang. Đây là phần bổ sung cho tài liệu 4000 trang mà Philippines đã gửi đến tòa từ 30/03/2014.

Thông cáo của tòa nói rõ : « Sau khi nhận được bất kỳ lập luận nào mà phía Trung Quốc đưa ra trước ngày 16/06/2015, đồng thời tôn trọng việc Philippines đã nộp thêm tài liệu, tòa án trọng tài cũng có thể đưa ra một số câu hỏi đối với các bên liên quan để bổ sung cho việc tiến hành nghe điều trần vào tháng Bẩy ».

Trước đó, luật sư Paul Reichler, bảo vệ quyền lợi cho Philippines trong vụ kiện Trung Quốc, đã nói rằng ông hy vọng cuộc điều trần sẽ được tiến hành trong khoảng thời gian từ 07 đến 18/07 và tòa sẽ ra phán quyết trong năm 2016.

Vụ kiện tụng diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc sử dụng sức mạnh quân sự nhắm nhanh chóng khẳng định các đòi hỏi chủ quyền của mình ở Biển Đông. Philippines liên tục tố cáo Trung Quốc cho cải tạo bồi đắp các đảo, bãi đá trong khu vực đang có tranh chấp, làm thay đổi nguyên trạng, trước khi tòa án trọng tài đưa ra các phán quyết.

Chính quyền Manila kêu gọi các nước Đông Nam hãy có chung tiếng nói chống lại các hành động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông./

RFI

Dưới đây là bản tin của Liên hội Nhân Quyền VN ở Thụy Sĩ đăng trên Văn Hóa số báo thứ Sáu 24, 2015
Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
THÔNG CÁO MỚI NHỨT CỦA TÒA TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC LA HAYE
CHƯA PHÁN QUYẾT ĐƯỜNG LƯỠI BÒ TRUNG CỘNG VÔ GIÁ TRỊ.
NHỮNG NGƯỜI BẠN PHI LUẬT TÂN CỦA CHÚNG TA CÒN PHẢI KIÊN TRÌ TRANH ĐẤU

 Nhắc lại, từ ngày 23 tháng Giêng năm 2014, Cộng Hòa Phi Luật Tân đã khởi sự nạp đơn kiện Trung Cộng lên Tòa Trọng Tài Thường Trực được thành lập dưới Phụ bản VII của Công ước Quốc tế về Luật Biển. Đơn kiện là một hồ sơ pháp lý dầy khoảng 4000 trang. Phi Luật Tân đã yêu cầu Tòa nói trên tuyên bố chủ quyền “đường lưỡi bò” của Trung Cộng là bất hợp pháp. Tòa đã yêu cầu Trung Cộng hồi đáp trước ngày 15 tháng Mười Hai năm 2014. Cho tới nay thì Trung Cộng đã thông báo nhiều lần là sẽ không chấp nhận vụ Tòa Trọng Tài phân xử theo đơn kiện đơn phương của Phi Luật Tân. Và Bắc Kinh cũng sẽ không tham dự các phiên tòa như vậy.

Ngày hôm nay, 22 tháng Tư năm 2015, tại La Haye, Tòa Trọng Tài Thường Trực vừa trao cho giới truyền thông báo chí một Thông Cáo nói về việc Trọng Tài Phân Xử giữa Phi Luật Tân và Trung Cộng.

Thông Cáo khá dài, hai trang đầy chữ. Còn chúng tôi thì không đủ khả năng và phương tiện để phiên dịch cho nên chúng tôi chỉ có thể tạm thời tóm tắt đại ý như sau :

 Hồi tháng Mười Hai năm 2014, Trung Cộng đã phổ biến một Công hàm về quan điểm của họ trong vụ tranh chấp trên biển Đông với Phi Luật Tân. Bắc Kinh khẳng định rằng Tòa Trọng Tài Thường Trực không có thẩm quyền xem xét những lập luận mà Manille nêu ra trong hồ sơ tố kiện. Theo yêu cầu của Tòa Trọng Tài, Phi Luật Tân đã gởi thêm một Giác thư bổ túc ngày 16 tháng Ba năm 2015. Tòa Trọng Tài liền yêu cầu Trung Cộng cung cấp cho Tòa tất cả những nhận định của họ về Giác thư mới của Phi Luật Tân, trễ lắm là ngày 16 tháng Sáu năm 2015. Sau khi tham khảo ý kiến của hai bên, Tòa quyết định sẽ mở một phiên họp trong tháng Bảy năm 2015. Tòa sẽ đề cập đến cái mà Trung Cộng gọi là ‘’những sự ngoại lệ về việc Tòa không có thẩm quyền’’ nêu trong Công hàm tháng Mười Hai năm 2014. Đồng thời, Tòa sẽ xem xét vấn đề ‘’thẩm quyền’’ của Tòa và ‘’tính năng chấp đơn kiện’’ của Phi Luật Tân.

Tòa cũng sẽ đặt nhiều câu hỏi với tất cả mọi bên can dự. Nếu phiên họp dự trù diễn ra trong tháng Bảy cho Tòa kết luận rằng có sự hiện hữu của những sự ngoại lệ kể trên, những điều đó sẽ được xem xét và giải quyết trong một giai đoạn sau của phương thức và thủ tục đang được áp dụng.

          Nhà báo Nguyễn Lê Nhân Quyền đã chuyển cho Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam cả hai bản Pháp và Anh ngữ của Thông Cáo mới nhứt này. Chúng tôi xin được phổ biến toàn văn của Thông Cáo đến quý bạn đọc, quý diễn đàn và nhứt là quý vị luật học độc lập hoặc đối lập với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.

 Genève ngày 22 tháng Tư năm 2015
 Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l’Homme
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland
blank
PRESS RELEASE

The Hague, 22 April 2015
The Arbitral Tribunal Sets Dates for Hearing on Jurisdiction and Admissibility

The Arbitral Tribunal in the case submitted by the Republic of the Philippines against the People’s Republic
of China under Annex VII to the United Nations Convention on the Law of the Sea has issued its fourth
Procedural Order, deciding to conduct a hearing in July 2015 on the Arbitral Tribunal’s jurisdiction.  This
follows the third meeting of the Arbitral Tribunal, held at the premises of the Permanent Court of Arbitration
in the Peace Palace in The Hague on 20 and 21 April 2015.  

*

As the Arbitral Tribunal has previously noted, the Chinese Government has repeatedly stated that “it will
neither accept nor participate in the arbitration unilaterally initiated by the Philippines.” Article 9 of
Annex VII to the United Nations Convention on the Law of the Sea provides for proceedings to continue if
“one of the parties to the dispute does not appear before the arbitral tribunal or fails to defend its case.”
Article 9 further provides that in the event of a non-participating Party, “[b]efore making its award, the
arbitral tribunal must satisfy itself not only that it has jurisdiction over the dispute but also that the claim is
well founded in fact and law.”

In December 2014, China published a “Position Paper of the Government of the People’s Republic of China
on the Matter of Jurisdiction in the South China Sea Arbitration Initiated by the Republic of the Philippines”
in which it set out China’s view that the Arbitral Tribunal lacks jurisdiction to consider the Philippines’
submissions.  China has made it clear that the “aforementioned Position Paper shall not be regarded as
China’s acceptance of or its participation in the arbitration.”

On 16 December 2014, the Arbitral Tribunal took note of the fact that China had not submitted a
Counter-Memorial and requested further written argument from the Philippines on certain issues raised in the
Philippines’ Memorial.  In response, the Philippines made a Supplemental Written Submission to the
Arbitral Tribunal on 16 March 2015.  Pursuant to the procedure anticipated in the Arbitral Tribunal’s Rules
of Procedure and third Procedural Order, China has been requested to provide the Arbitral Tribunal with any
comments it may wish to make in respect of the Philippines’ Supplemental Written Submission by
16 June 2015.  

After seeking the views of the Parties, the Arbitral Tribunal has decided in its fourth Procedural Order that it
will treat China’s communications (including the Position Paper) as constituting a plea concerning the
Arbitral Tribunal’s jurisdiction for purposes of Article 20 of the Rules of Procedure, which provides:  
 
1. The Arbitral Tribunal shall have the power to rule on objections to its jurisdiction or to the
admissibility of any claim made in the proceedings.

2. A plea that the Arbitral Tribunal does not have jurisdiction shall be raised no later than in the
Counter-Memorial.  A Party is not precluded from raising such a plea by the fact that it has
appointed, or participated in the appointment of, an arbitrator.  A plea that the Arbitral Tribunal is
exceeding the scope of its authority shall be raised as soon as the matter alleged to be beyond the
scope of its authority is raised during the arbitral proceedings.  The Arbitral Tribunal may, in
either case, admit a later plea if it considers the delay justified.

3. The Arbitral Tribunal shall rule on any plea concerning its jurisdiction as a preliminary question,
unless the Arbitral Tribunal determines, after seeking the views of the Parties, that the objection to
its jurisdiction does not possess an exclusively preliminary character, in which case it shall rule on
such a plea in conjunction with the merits.

4. Prior to a ruling on any matters relating to jurisdiction or admissibility, a hearing shall be held if
the Arbitral Tribunal determines that such a hearing is necessary or useful, after seeking the views
of the Parties.

The Arbitral Tribunal will conduct a hearing in July 2015 to address the objections to jurisdiction set out in
China’s Position Paper.  The Arbitral Tribunal will also consider other matters concerning its jurisdiction and
the admissibility of the Philippines’ claims.  After receiving any comments that China may make by 16 June
2015 with respect to the Philippines’ Supplemental Written Submission, the Arbitral Tribunal may also pose
further questions to the Parties to be addressed in the course of the July hearing.  If, after the July hearing,
the Tribunal determines that there are jurisdictional objections that do not possess an exclusively preliminary
character, then, in accordance with Article 20(3) of the Rules of Procedure, such pleas will be reserved for
consideration and decision at a later stage of the proceedings.

The Permanent Court of Arbitration will publish any further information about the July 2015 hearing as
directed by the Arbitral Tribunal on its website www.pca-cpa.org.  

PCA  143546

*  *
Background to the Case:  The Philippines v. China arbitration was commenced on 22 January 2013 when
the Philippines served China with a Notification and Statement of Claim “with respect to the dispute with
China over the maritime jurisdiction of the Philippines in the West Philippine Sea.”  On 19 February 2013,
China presented the Philippines with a diplomatic note in which it described “the Position of China on the
South China Sea issues,” and rejected and returned the Philippines’ Notification.   The five-member Arbitral
Tribunal is chaired by Judge Thomas A. Mensah of Ghana.  The other Members are Judge Jean-Pierre Cot of
France, Judge Stanislaw Pawlak of Poland, Professor Alfred Soons of the Netherlands, and Judge Rüdiger
Wolfrum of Germany.  The Permanent Court of Arbitration acts as the Registry in the proceedings.
Further information about the case, including the Rules of Procedure, may be found on the website of the
Permanent Court of Arbitration at http://www.pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1529.  

Background to the Permanent Court of Arbitration:  The Permanent Court of Arbitration is an
intergovernmental organization established by the 1899 Hague Convention on the Pacific Settlement of
International Disputes.  Headquartered at the Peace Palace in The Hague, the Netherlands, the Permanent
Court of Arbitration facilitates arbitration, conciliation, fact-finding and other dispute resolution proceedings
among various combinations of States, State entities, intergovernmental organizations, and private parties.
 
Contact: Permanent Court of Arbitration
E-mail:  bureau@pca-cpa.org
23 Tháng Sáu 2015(Xem: 24475)
21 Tháng Sáu 2015(Xem: 19235)
"Iran đã đạt được thỏa thuận khung về hạt nhân với Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh và Đức hôm 2 tháng 4. Các bên đàm phán đang nhắm vào thỏa thuận chung quyết, trong đó Iran sẽ hạn chế chương trình hạt nhân để đổi lại việc được nới lỏng các biện pháp trừng phạt kinh tế."
18 Tháng Sáu 2015(Xem: 19471)
"Chủ tịch Tiểu Ban Nhân Quyền Toàn Cầu của Hạ Viện Mỹ Chris Smith, cũng là người chủ tọa buổi điều trần, “chính phủ Việt Nam cần hợp tác an ninh và lợi ích kinh tế của Mỹ hơn là Mỹ cần Việt Nam”
16 Tháng Sáu 2015(Xem: 19387)
"Những vụ biểu tình ở Burundi bùng ra sau khi Tổng thống Pierre Nkurunziza nói rằng ông sẽ tranh cử tổng thống nhiệm kỳ thứ ba."
16 Tháng Sáu 2015(Xem: 19289)
"Ronald Reagan là Hàng không Mẫu hạm tối tân của Hải quân Hoa Kỳ sẽ thay thế HKMH George Washington ở Thái Bình Dương. Sắp tới, mẫu hạm này hiện nằm ở ngoài khơi bờ biển Hoa Kỳ sẽ được phái đến căn cứ Mỹ tại Nhật Bản, theo tờ Thái Lan Bangkok Post."
16 Tháng Sáu 2015(Xem: 18686)
Bà Hillary Clinton, ứng viên "nặng ký" thuộc đảng Dân Chủ và cựu thống đốc bang Florida Jeb Bush, con trai và em trai của hai cựu tổng thống Mỹ, đã chính thức bước vào cuộc đua tranh cử tổng thống năm 2016. Ông Jeb Bush là nhân vật thứ 11 của Đảng Cộng hòa tuyên bố tranh cử.
16 Tháng Sáu 2015(Xem: 26534)
"Kênh đào Suez là một tuyến hàng hải quan trọng nối liền Âu châu với Á châu và mang lại cho Ai Cập 5 tỉ rưỡi đô la trong năm 2014. Kênh mới” là kênh cũ được nới rộng để các chiếc tàu có thể chạy cạnh nhau như trên xa lộ hai lằn, thay vì chỉ có một lằn như hiện nay." "Đô đốc Mameesh cho biết chưa đầy 10 năm nữa con kênh được nới rộng này sẽ mang lại cho Ai Cập 13 tỉ đô la mỗi năm."
14 Tháng Sáu 2015(Xem: 18726)
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói rằng việc Hạ viện không thông qua một dự luật hỗ trợ người lao động Mỹ bị ảnh hưởng bởi các hiệp định thương mại toàn cầu sẽ "gây thiệt hại trực tiếp cho khoảng 100.000 người lao động và cộng đồng của họ."
14 Tháng Sáu 2015(Xem: 18638)
"Nhà kinh tế Spencer Dale của BP cho rằng "cuộc cách mạng đá phiến" chính là nguyên nhân khiến sản lượng dầu của Mỹ tăng đột biến, giúp các nhà sản xuất của Mỹ "đi tắt vượt mặt" Ả-rập Saudi."
11 Tháng Sáu 2015(Xem: 18506)
Ngoại trưởng Úc Julie Bishop hôm, 11/06/2015 nói: « có thể gây căng thẳng, gây ra những tính toán hay xét đoán sai lầm để cuối cùng kết thúc bằng một hình thức xung đột nào đó ».
11 Tháng Sáu 2015(Xem: 19659)
"Lần này Phạm Trường Long sẽ nói gì với Ash Carter về Biển Đông. Tháp tùng ông Long có Đô đốc Tôn Kiến Quốc, người vừa làm trưởng đoàn quân đội Trung Quốc tham dự Đối thoại Shangri-la, Ngô Xương Đức - Thượng tướng Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị và Tống Phổ Tuyển, Thượng tướng - Tư lệnh đại quân khu Bắc Kinh."
11 Tháng Sáu 2015(Xem: 20030)
- Lý do thứ nhất xuất phát từ mối lo ngại phải duy trì vị thế cường quốc năng lượng và tài nguyên của thế giới. Ông Putin đã nhận thấy sức tiêu thụ dầu và khí đốt tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương sẽ tăng rất mạnh trong 20 năm tới. - Lý do thứ hai, Nga đang bắt đầu gia tăng giao thương và hiện diện quân sự tại Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, bao gồm cả Đông Nam Á, nhằm củng cố ảnh hưởng chính trị. - Cuối cùng, Nga đang đặt cược rằng thế kỷ 21 là “thời của châu Á”, và Moscow cho rằng Trung Quốc sẽ là quốc gia tạo ra thay đổi về trật tự trong khu vực, cũng như trên thế giới. Tổng thống Nga Vladimir Putin trong tàu ngầm C-Explorer 5, chuẩn bị lặn xuống Vịnh
09 Tháng Sáu 2015(Xem: 18587)
"Chiến dịch quy mô do Hải quân và lực lượng tuần duyên Ý điều phối đã huy động cả tàu chiến của một số quốc gia khác như Anh, Ai Len, Đức và Tây Ban Nha trong hai ngày 06 và 07/06/2015 đã cứu hộ 14 con tàu với rất nhiều thuyên nhân đang gặp khó khăn ở ngoài khơi Libya."
09 Tháng Sáu 2015(Xem: 20769)
"Về mặt danh nghĩa, căn cứ Mỹ muốn thiết lập ở Campuchia là nơi đặt các thiết bị hậu cần kỹ thuật phục vụ công tác cứu nạn cứu hộ. Hiện tại do Washington và Phnom Penh chưa có bất kỳ hiệp định nào về đặt căn cứ nước này trên lãnh thổ nước kia, Mỹ đang đề xuất với Campuchia và hai bên sẽ đàm phán về vấn đề này, sau đó mới tiến hành triển khai trên thực địa."
09 Tháng Sáu 2015(Xem: 19970)
"Cùng với bia, xúc xích và màn biểu diễn từ những người đàn ông trong chiếc quần yếm truyền thống, Tổng thống Obama nhận được sự chào đón nồng nhiệt từ thủ tướng Đức tại làng Kruen ở vùng Bavaria, trước khi diễn ra hội nghị thượng đỉnh của nhóm G7 - 7 cường quốc hàng đầu thế giới. G7 đã loại Nga ra khỏi năm 2014 sau khi Nga "thôn tính" bán đảo Crimea. Trong kỳ tranh cửa chức vụ TT Hoa Kỳ, nụ cười "hiền và tươi" của Obama đã thu hút được vô số cảm tình, vô số phiếu."
09 Tháng Sáu 2015(Xem: 19541)
"Đài tiếng nói Đức ngày 8 tháng 6 đưa tin, vào thứ Hai, các nhà lãnh đạo nhóm G7 đã đạt được đồng thuận quan trọng về mục tiêu bảo vệ khí hậu, đồng thời trong tuyên bố bế mạc quan ngại về vấn đề biển Hoa Đông và Biển Đông. Đối với Nga, nhà lãnh đạo các nước không chỉ quyết định tiếp tục loại Nga ra khỏi ngưỡng cửa Hội nghị thượng đỉnh G7, mà còn có kế hoạch áp dụng thái độ cứng rắn hơn."
07 Tháng Sáu 2015(Xem: 21349)
"Ấn Độ và Pakistan có chung một lịch sử đầy xung đột. Trước khi rút khỏi tiểu lục địa Ấn Độ vào năm 1947, người Anh đã kịp vạch ra đường ranh giới chia vùng Punjab đất đai phì nhiêu ra thành các thành phố Amritsar của Ấn độ và Lahore của Pakistan ngày nay."
07 Tháng Sáu 2015(Xem: 20131)
"Đây là một phiên bản tái tạo giống thật. Tại khu vực cảng nhỏ bé Yorktown, hàng ngàn người phấn chấn tới thưởng lãm thời khắc này. Rất nhiều người trong số họ đã theo dõi quá trình xây dựng bản sao con tàu “Hermione” ngay từ lúc bắt đầu."
07 Tháng Sáu 2015(Xem: 18079)
- Tổng Thống Philippines Benigno Aquino đem Trung Quốc ra so sánh với Đức Quốc Xã trong một bài diễn văn đọc ở Nhật Bản. - Theo ông Gordon Chang, tác giả cuốn “Sự sụp đổ sắp tới của Trung Quốc”, cho rằng Biển Đông có thể sắp sửa trở thành “Vùng Đại Chiến.”
04 Tháng Sáu 2015(Xem: 19843)
"Nhật Bản, Mỹ và Úc có ý định giúp đỡ 2 nước bằng cách đào tạo nhân viên quân sự tại hai quốc gia Đông Nam Á này. Đồng thời bộ ba liên minh cũng có kế hoạch giúp Việt Nam và Philippines nâng cao kỹ năng cho lực lượng phòng thủ bằng cách mời một số cán bộ sang Nhật Bản, Mỹ và Úc đào tạo và thúc đẩy các hoạt động trao đổi, giao lưu quân sự."