Quốc Hội Crimée đề nghị được sáp nhập với Nga

06 Tháng Ba 201412:00 SA(Xem: 13232)

RFI Thứ năm 06 Tháng Ba 2014

Ukraina : Crimée đề nghị được sáp nhập với Nga

image153-content

Phe thân Nga biểu tình tại Simferopol, Crimée, ngày 05/03/2014

REUTERS/Vasily Fedosenko

Anh Vũ

AFP dẫn nguồn tin của một nghị sĩ Crimée cho biết, hôm nay 06/03/2014, Quốc hội nước Cộng hoà tự trị này với thành phần đa số thân Nga, đã đề nghị Tổng thống Vladimir Putin cho sáp nhập nước cộng hoà tự trị của Ukraina này về với Nga. Đồng thời Quốc hội cũng thông báo tổ chức trưng cầu dân ý vào ngày 16/3 tới để có quyết định cuối cùng.

Dân biểu Crimée Grigori Ioffe cho biết cụ thể là các cử tri sẽ lựa chọn giữa việc sáp nhập vào Liên bang Nga hoặc tồn tại với quy chế tự trị rộng hơn.

Sau đó ít giờ, phát ngôn viên Kremlin, Dmitri Peskov, đã khẳng định Tổng thống Nga đã được thông báo về đề nghị của Quốc hội Crimée.

Đây là một diễn tiến mới, vì cho đến trước ngày hôm nay, Quốc hội tự trị Crimée vẫn dự trù tổ chức ngày 30/3 cuộc trưng cầu dân ý xung quanh việc mở rộng quy chế tự trị cho bán đảo này.

Crimée là một nước Cộng hoà tự trị của Ukraina, có 2 triệu dân, đa số là người gốc Nga. Từ hôm 28/02 đến nay, vùng đất này trên thực tế đã nằm dưới sự kiểm soát của Nga.

Ngay sau khi nổ ra cuộc khủng hoảng Ukraina với việc ông Victor Ianoukovitch bị truất quyền Tổng thống và chính phủ mới được thành lập, tại Crimée, một nhóm vũ trang không rõ xuất xứ đã chiếm toà nhà Quốc hội, đồng thời chỉ định ông Sergui Axionov làm Thủ tướng Crimée tự trị.

Hôm qua, Viện kiểm sát Ukraina thông báo tiến hành khởi tố ông Axionov cùng Chủ tịch Quốc hội Crimée Volodymyr Konstantinov, vì tội « xâm hại toàn vẹn lãnh thổ » của Ukraina./

++++++++++++++++++++

VOA Thứ năm, 06/03/2014

Nghị viện Crimea bỏ phiếu quyết định sáp nhập vào Nga

image024-content
Lính Nga canh gác gần căn cứ quân sự trong làng Perevalnoye ở, bên ngoài Simferopol, Ukraina, ngày 6/3/2014.

Cập nhật: 06.03.2014 10:57

Các nhà lập pháp ở vùng Crimea của Ukraina đã bỏ phiếu để quyết định sáp nhập vào Nga, trong một hành động có phần chắc sẽ làm căng thẳng leo thang thêm nữa.

Cuộc biểu quyết ngày hôm nay của nghị viện Crimea được Nga hậu thuẫn đã diễn ra trong lúc các nhà lãnh đạo Liên hiệp Âu châu tham dự phiên họp khẩn ở Brussels để bàn về cách gây áp lực đòi Nga chấm dứt vụ xâm lăng quân sự ở Crimea.

Chính phủ của vùng Crimea, nơi đa số dân cư là người nói tiếng Nga, hôm nay cho biết họ sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 16 tháng 3 về việc sáp nhập vào Nga.

Thủ tướng Ukraina Arseniy Yatsenyuk, đang có mặt ở Brussels để dự hộïi nghị Liên hiệp Âu châu, nói rằng cuộc biểu quyết của nghị viện Crimea là “một quyết định bất hợp pháp” và cho biết chính phủ ông đang hối thúc Nga “đừng hỗ trợ cho những kẻ hô hào cho việc chia cắt đất nước.”

Ông Yatsenyuk cũng cho biết chính phủ ông sẵn sàng thảo luận về vụ khủng hoảng này với Moskova.

Trong khi đó, tin tức từ vùng Crimea cho biết một toán quan sát viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác Âu châu đã bị chận tại biên giới và không được phép vào vùng này. Hiện chưa rõ những người này có bị câu lưu hay không.

Cũng trong ngày hôm nay, Hoa Kỳ loan báo các biện pháp hạn chế cho việc cấp thị thực nhập cảnh cho những người Nga và người Crimea mà họ nói đang đe dọa Ukraina. Tòa Bạch Ốc hôm nay cũng cho biết Tổng thống Barack Obama đã ký một mệnh lệnh hành chánh để cho phép chế tài những tổ chức và cá nhân “chịu trách nhiệm đối với những hoạt động gây phương hại cho tiến trình hoặc định chế dân chủ ở Ukraina.”

Trước đó trong ngày hôm nay, Liên hiệp Âu châu đã phong tỏa tài sản của 18 viên chức cấp cao trong chính phủ cũ của Ukraina, kể cả Tổng thống bị lật đổ Viktor Yanukovych.

Mặt khác, nhiều hoạt động ngoại giao trực tiếp nhằm xoa dịu vụ khủng hoảng quân sự ở bán đảo Crimea tiếp tục diễn ra trong ngày hôm nay.

Các nhà lãnh đạo của những nước E.U. sẽ họp tại Brussels để xem xét tới những biện pháp chế tài có thể áp dụng đối với Nga.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry đã họp với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov một lần nữa tại Rome trong ngày hôm nay. Nhưng sau cuộc họp ông Lavrov nói rằng chưa có thỏa thuận nào giữa Moskova với Washington.

Hôm thứ tư, ông Kerry đã thực hiện một loạt các cuộc thảo luận với ông Lavrov, ngoại trưởng Anh William Hague và Ngoại trưởng lâm thời Ukraina Andriy Deshchytsia.

Hai ông Lavrov và Deshchytsia đã không giáp mặt nhau trong các cuộc điều đình hôm thứ tư, và ông Kerry nói rằng ông không dự kiến là một cuộc gặp gỡ như vậy sẽ diễn ra./

 

++++++++++++++++++

 

TRANG ĐẶC BIỆT: Từ Ukraine – Crimea, nhìn lại sự kiện Địa chính trị Kuwait và Địa chính trị Biển Đông

Look At The Conflicts That Were And Will Be Caused By Oil [Presentation]

image025Michael Kelley

Jun. 28, 2012, 8:53 AM 73,455 10

image154

Michael T. Klare recently gave a presentation titled "The Geopolitics of Oil: Old and New" at the Association for the Study of Peak Oil conference in Vienna, in which he speaks about how no other substance in the world is as closely aligned with geopolitics as oil is.

Klare describes the geopolitics of oil — the intersection of state policy and the pursuit of oil — over the past 100 years, then looks at current and future conflicts zones.

His first point is that oil is crucial to warfare and his last point speaks to how the issue of America's energy future will be pivotal in the upcoming presidential election.

 

The geopolitical importance of oil became clear in 1912 when the British converted their warships from coal to oil.

image155

The Geopolitics of Oil: Old and New

The UK nationalized oil in southwest Persia and made the area a key part of the British Empire after World War I

image156

The Geopolitics of Oil: Old and New

The U.S. followed suit, forming an alliance with Saudi Arabia and others so that they could support its military forces after the war

image157

The Geopolitics of Oil: Old and New

Eventually America felt it needed to play a more direct military role in securing sources of oil, so it created the Carter Doctrine

image158

The Geopolitics of Oil: Old and New

Klare believes the Carter Doctrine "remains the dominant factor in American thinking in the Middle East today, and it makes it very clear: ... the flow of oil must must be preserved at all costs"

image159

The Geopolitics of Oil: Old and New

President Carter created US Central Command (CENTCOM) to carry out the policy and ensure the safety of oil passing through the Strait of Hormuz

 

The Geopolitics of Oil: Old and New

In 1990 President H.W. Bush invoked the Carter Doctrine to justify the invasion of Kuwait, but when citizens began crying out "No blood for oil" the emphasis in his

 

image160


Read more: http://www.businessinsider.com/how-oil-has-driven-global-conflict-for-the-past-100-years-presentation-2012-6?op=1#ixzz2vCIEhbtM

The Geopolitics of Oil: Old and New

The same tact was used in 2003 by President George W. Bush and Dick Cheney when justifying the invasion of Iraq

image161


Read more: http://www.businessinsider.com/how-oil-has-driven-global-conflict-for-the-past-100-years-presentation-2012-6?op=1#ixzz2vCHh89gV

image162

image163

image046

 

image164

Happy Birthday to the Marine Corps [SLIDESHOW]

PREVIOUS

image165

Operation Desert Storm 1990: “The Iraqi invasion of Kuwait in August 1990 led to the largest movement of Marine forces since World War II. Between August 1990 and January 1991, 24 infantry battalions, 40 squadrons (more than 92,000 Marines) deployed to the Persian Gulf as part of Operation Desert Shield. The air campaign of Operation Desert Storm began Jan. 16, 1991, followed by the main overland attack Feb. 24 when the 1st and 2nd Marine Divisions breached the Iraqi defense lines and stormed into occupied Kuwait. Meanwhile, the threat from the sea in the form of Marine Expeditionary Brigades held 50,000 Iraqis in check along the Kuwait coast. By the morning of Feb. 28, 100 hours after the ground war began, the Iraqi army was no longer a threat.” (Globalsecurity.org)


Read more: http://dailycaller.com/2012/11/10/happy-birthday-to-the-marine-corps-slideshow/picture-73-4/#ixzz2vCAcfAGj

image166

image167

image168

image169

image170

image061

image062

image063

Desert Storm Brewing: Iraq Invades Kuwait

Richard Pallardy - August 2, 2011

“Let them taste the chalice of death.”

So said the Crown Prince of Kuwait, Sheikh Saʿd al-ʿAbd Allāh al-Sālim al-Ṣabāḥ, of the Iraqi forces invading his country on August 2, 1990. At the command of Ṣaddām Ḥussein, they had crossed the border dividing the neighboring nations at about 2 in the morning. This act of conquest precipitated a brutal conflict that eventually drew in United Nations forces.

image064\
Map showing locations of Iraq and Kuwait. Credit: Encyclopaedia Britannica

Britannica explains:

…Ḥussein, ordered the invasion and occupation of Kuwait with the apparent aim of acquiring that nation’s large oil reserves, canceling a large debt Iraq owed Kuwait, and expanding Iraqi power in the region. On August 3 the United Nations Security Council called for Iraq to withdraw from Kuwait, and on August 6 the council imposed a worldwide ban on trade with Iraq. (The Iraqi government responded by formally annexing Kuwait on August 8.) Iraq’s invasion and the potential threat it then posed to Saudi Arabia, the world’s largest oil producer and exporter, prompted the United States and its western European NATO allies to rush troops to Saudi Arabia to deter a possible attack. Egypt and several other Arab nations joined the anti-Iraq coalition and contributed forces to the military buildup, known as Operation Desert Shield. Iraq meanwhile built up its occupying army in Kuwait to about 300,000 troops.

Flag of Kuwait; briefly replaced by another design for the duration of the Persian Gulf War. Credit: Encyclopaedia Britannica

image065
A Marine sights a target with his M-249 squad automatic weapon during Operation Desert Storm Jan. 1, 1991. Photo credit: Sgt. Brad Mitzelfelt, USMC/U.S. Department of Defense

image066
Marines of the 1st Marine Expeditionary Force (1st MEF) move across the Saudi desert back to their camp following a training exercise during Operation Desert Storm Jan. 1, 1991. Photo credit: U.S. Department of Defense

image172
U.S. Marines entering Kuwait during the Persian Gulf War, February 1991. Photo credit: © Christopher Morris—Black Star/PNI

image069
Members of the 72nd Engineering Company, 24th Infantry Division, test a mine-clearing rake attached to an M-728 combat engineer vehicle during Operation Desert Storm Feb. 18, 1991. Photo credit: Spc. Henry/U.S. Department of Defense

In January, U.S.-led airstrikes commenced on January 16, 1991 and on February 24, Operation Desert Sabre, a ground offensive, was launched as well. Britannica says:

By the time that U.S. President George Bush declared a cease-fire for February 28, Iraqi resistance had completely collapsed.

There are no official figures for the Iraqi military operation. Estimates of the number of Iraqi troops in the Kuwait theatre range from 180,000 to 630,000, and estimates of Iraqi military deaths range from 8,000 to 100,000. The allies, by contrast, lost about 300 troops in the conflict.

The terms of the peace were, inter alia, that Iraq recognize Kuwait’s sovereignty and that it divest itself of all weapons of mass destruction (i.e., nuclear, biological, and chemical weapons) and all missiles with ranges exceeding 90 miles (150 km). Pending complete compliance, economic sanctions would continue.

Following the cease-fire, U.S. and British weapons inspectors scoured Iraq for weapons—conventional, chemical, and nuclear—in a process that lasted into 1998, when Iraq refused to allow further inspections.

The ramifications of this conflict continued into the next decade; George W. Bush declared war on Iraq in 2003, contending that the country had weapons of mass destruction.

image070
Demolished vehicles litter the escape route used by Iraqi forces after they were ousted from Kuwait by Allied forces during Operation Desert Storm March 6,1991. Photo credit: Sgt. Dale Eaton/U.S. Department of Defense

image173
Kuwaiti man watching an oil well burn, March 1991. Photo credit: Reuters NewMedia Inc./Corbis

image073
Armed military personnel watch over a berm as a fire burns in the desert during Operation Desert Storm, May 26, 1992. Photo credit: U.S. Department of Defense

image074
Black smoke pours from burning oil at an offshore oil terminal near Kuwait City destroyed during Operation Desert Storm, May 22, 1992. Gulf War, Operation Desert Storm, Desert Shield. Photo credit: Spc. Mol/U.S. Department of Defense

image075
USAF aircraft of the 4th Fighter Wing (F-16, F-15C and F-15E) fly over Kuwaiti oil fires, set by the retreating Iraqi army as part of a scorched earth policy during Operation Desert Storm in 1991. Photo credit: U.S. Air Force

image174
Remains of a facility used for Iraq’s clandestine nuclear weapons program. The IAEA (International Atomic Energy Agency) examined the site following the Persian Gulf War (1990–91). Photo credit: © IAEA Action Team

image078

image175

image176

image177

Ṣaddām Ḥussein, seen here in 1983. Photo credit: J. Pavlovsky/Sygma

Fraud, Theft & Restitution

Marion Maneker0March 30, 2011

29 Tháng Sáu 2014(Xem: 11940)
Thái Lan đã lập đường dây nóng để giám sát các nhà sư Tòa Thái Lan vừa tuyên án 5 năm 6 tháng tù đối với một nhà sư vì tội hãm hiếp và giam giữ trái phép một thiếu nữ dưới tuổi vị thành niên, hãng thông tấn AFP đưa tin.
26 Tháng Sáu 2014(Xem: 10963)
TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2014 TUYÊN BỐ LÊN ÁN TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC LÃNH THỔ VIỆT NAM & YÊU CẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM KIỆN TRUNG QUỐC RA TÒA ÁN QUỐC TẾ
24 Tháng Sáu 2014(Xem: 10305)
Biểu tình phản đối giàn khoan Trung Quốc tại San Francisco, Hoa Kỳ (hình minh họa) Tin cho hay người gốc Việt ở bang Florida, Hoa Kỳ, tự thiêu hôm 20/6 với thông điệp phản đối giàn khoan Trung Quốc, đã qua đời. Người đàn ông 71 tuổi được nói đã tới cổng trung tâm cộng đồng Silver Lake nằm ở góc đường Lockwood Ridge cắt phố 59 Đông vào lúc 11:15 phút sáng thứ Sáu 20/6 và châm lửa tự thiêu./
20 Tháng Sáu 2014(Xem: 10809)
Từ đầu tháng 5/2014 vừa qua, Trung Quốc đã cho hạ đặt giàn khoan HYSY 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam. Việc hạ đặt giàn khoan này nối tiếp các hoạt động có tính toán từ trước nhằm xâm chiếm lãnh thổ của Việt Nam, đặc biệt là việc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa năm 1974, và đánh chiếm một phần quần đảo Trường Sa năm 1988.
15 Tháng Sáu 2014(Xem: 12294)
Kết quả bầu cử sơ bộ ngày 3/6 ở California đã đem đến những buồn vui cho ứng viên gốc Việt tại tiểu bang có đông đồng hương nhất ở Mỹ. Quan niệm “người Việt bầu cho người Việt” không nhất thiết đem lại những thắng lợi cho ứng viên gốc Việt vì cử tri nói chung đa số chọn người đại diện phản ánh được quyền lợi, tâm tư và nguyện vọng của họ. Những yếu tố mầu da, chủng tộc hay tôn giáo chỉ là phụ.
11 Tháng Sáu 2014(Xem: 11415)
Quan niệm “người Việt bầu cho người Việt” không nhất thiết đem lại những thắng lợi cho ứng viên gốc Việt vì cử tri nói chung đa số chọn người đại diện phản ánh được quyền lợi, tâm tư và nguyện vọng của họ. Những yếu tố mầu da, chủng tộc hay tôn giáo chỉ là phụ.
09 Tháng Sáu 2014(Xem: 10766)
Tháng 6/2012, Tàu khựa CNOOC đã gọi thầu 9 lô dầu khí trên thềm lục địa Trung Việt với hãng Crestone Mỹ Đích nhắm nào của TQ sau giàn khoan 981?
02 Tháng Sáu 2014(Xem: 10949)
(PLO) - Ngày 22-3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã dự Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về Đông Á, tổ chức tại Philippines. Trong tư cách khách mời của WEF, Thủ tướng đã có bài phát biểu, liên hệ nhiều yêu cầu nền tảng là phải bảo đảm và duy trì hòa bình thì Đông Á mới có thể phát triển vững chắc.
29 Tháng Năm 2014(Xem: 10423)
Tiến sĩ Giáo sư Jonathan D. London, giáo sư tại Phân Khoa Nghiên cứu Á Châu Á và Quốc Tế và là thành viên chủ chốt của Trung Tâm Nghiên Cứu Đông Nam Á tại Đại Học Hồng Kông, nói với nhật báo Người Việt, trong một cuộc phỏng vấn gần đây, rằng cuộc khủng hoảng tạo ra do việc Trung Quốc mang giàn khoan dầu HD-981 vào lãnh hải Việt Nam, đã khiến Việt Nam đi trên một lộ trình mới về mối quan hệ với Trung Quốc. Cuộc phỏng vấn do Hà Giang thực hiện qua điện thoại hôm 25 Tháng Năm, trong lúc ông đang ở Hà Nội.
23 Tháng Năm 2014(Xem: 10242)
Kính gửi quý báo, kính nhờ quý báo chuyển đăng đôi dòng tâm sự của tôi, một người Việt gốc Hoa đến đồng bào người Việt gốc Việt và người Việt gốc Hoa khác.
14 Tháng Năm 2014(Xem: 10570)
Dân Biểu Dana Rohrabacher: Thế giới đang đối diện với sự phô trương sức mạnh một cách cao ngạo của một nhà cầm quyền độc tài. Tuy sự tấn công lần này nhắm thẳng vào Việt Nam, chúng ta phải nhớ là Trung Quốc không chỉ hà hiếp Việt Nam, mà cả Đài Loan, cả Philippines. Trung Quốc từ trước đã đưa ra những khẳng định chủ quyền hết sức phi lý và thái quá, đụng chạm đến chủ quyền biển của nhiều nước.
05 Tháng Năm 2014(Xem: 10838)
TTO - Phát biểu với báo giới quốc tế ngày 2-5, Cục trưởng Cục hàng không Malaysia Datuk Azharuddin Abdul Rahman cho rằng Việt Nam đã chậm trễ trong việc nhận bàn giao tín hiệu chuyến bay MH370 nên đến giờ vẫn không biết máy bay này đang ở đâu.
30 Tháng Ba 2014(Xem: 11189)
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam dự kiến sẽ là khách của Lầu Năm Góc cùng các bộ trưởng khác của Asean trong sự kiện đặc biệt tại Hawaii.
27 Tháng Ba 2014(Xem: 10229)
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nói với Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm thứ Hai ngày 24/3 rằng Washington nên có thái độ ‘công bằng’ đối với vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Hoa Đông và Biển Đông, hãng tin Anh Reuter đưa tin.
23 Tháng Ba 2014(Xem: 12960)
Santa Ana (Bình Sa)- - Tổ Đình Minh Đăng Quang tọa lạc tại số 3010 W. Harvard St, Santa Ana CA 92704, điện thoại (714) 437-9511, (714) 759-0752 đã long trọng tổ chức Pháp Hội Đại Từ Đại Bi vào lúc 9 giờ sáng Chủ Nhật 16 tháng 3 năm 2014.
20 Tháng Ba 2014(Xem: 11549)
1. Mỗi người chui vào một bao nilon, ngồi lọt thỏm trong đó cho miệng bao trùm kín quá đầu. Rồi những thanh niên biết bơi sẽ túm gọn miệng bao và kéo chiếc bao “đựng” người bơi vượt qua con suối mùa lũ đang băng băng chảy xiết. Một cảnh tượng có thể nói là thót tim.
17 Tháng Ba 2014(Xem: 10449)
Philippines đạt đồng thuận về cơ sở quân sự tạm thời của Mỹ Thương thuyết gia của Mỹ và Philippines họp tại Bộ Quốc phòng Philippines.
13 Tháng Ba 2014(Xem: 10539)
Tại buổi điều trần ở Quốc hội Mỹ hôm 5/3, thành viên cao cấp trong Ủy ban Quân vụ Hạ viện, dân biểu Loretta Sanchez, thúc giục Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Samuel Locklear và Bộ Quốc phòng ‘cân nhắc đến khủng hoảng nhân quyền của Việt Nam trước khi cam kết bất kỳ gói thỏa thuận an ninh hàng hải nào.
27 Tháng Hai 2014(Xem: 10974)
Năm diễn biến ngắn hạn bao gồm: Phản ứng của Philippines với lệnh cấm bắt cá của Bắc Kinh, sự bị động của ASEAN, hành động khiêu khích của hải quân Trung Quốc trên vùng bãi ngầm James Shoal (cách Malaysia 80km), khả năng thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông, và sự phản đối mạnh mẽ hơn của Hoa Kỳ đối với các hành vi của Bắc Kinh.
20 Tháng Hai 2014(Xem: 11375)
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng và người đồng nhiệm Campuchia Hun Sen khánh thành cột mốc biên giới số 314 kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước hồi tháng 6/2012.