Nga làm lợi cho ai khi tiến hành các hoạt động tại Syria?

08 Tháng Mười 20159:42 CH(Xem: 8005)

"BÁO VĂN HÓA- CALIFORNIA" THỨ SÁU 09 OCT 2015

 

Nga làm lợi cho ai khi tiến hành các hoạt động tại Syria?

 

image090

Nga làm lợi cho ai khi tiến hành các hoạt động tại Syria?

Việc Nga tiến hành các hoạt động quân sự ở Syria có thể đảo ngược cán cân lực lượng giữa các bên, từ đó tìm kiếm một kết thúc “có hậu” cho cuộc xung đột. Vì vậy, tất cả các bên có thể hưởng lợi khi Nga quyết định tham chiến chống lại khủng bố IS tại quốc gia Tây Á, một phóng viên người Anh tuyên bố. 

Một trong những vấn đề chính trong việc kết thúc hay ngăn chặn leo thang xung đột tại Syria là tất cả các bên đều tỏ ra bế tắc. Mặc dù có đủ sức mạnh để bảo vệ quyền lợi của chính mình, nhưng các nước không đủ quyền lực để “chiếu tướng” đối phương, một chuyên gia về Trung Đông Patrick Cockburn viết.

Theo ông Cockburn, sự can thiệp của Moscow vào cuộc chiến sẽ mang lại kết quả tốt nhất cho các bên. Sức mạnh của Nga có thể thay đổi cán cân lực lượng hiện tại và tác động đến các quốc gia đồng minh trong quá trình tìm kiếm hòa bình cho Syria.

“Sẽ tốt hơn nếu Nga tham gia vào tình hình tại Syria, thay vì hỗ trợ gián tiếp như trước đây. Quân đội Nga sẽ giành lại quyền kiểm soát trong trường hợp cần thiết trước sự phát triển của chủ nghĩa khủng bố. Moscow cũng có thể giúp ông Assad tiếp tục nắm quyền ở Damascus, thông qua những kế hoạch theo hướng giảm bạo lực, ngừng bắn hay chia sẻ quyền lực trong khu vực,” ông Cockburn viết.

Đánh giá về quan điểm của Washington và các quốc gia đồng minh, ông Cockburn cho rằng lập trường của phương Tây là không phù hợp, khi tuyên bố mọi vấn đề bắt nguồn từ ông Assad. Theo các chuyên gia phân tích, nếu Mỹ tiếp tục nuôi dưỡng quan điểm này, Syria sẽ nhanh chóng rơi vào trường hợp tương tự như Iraq và Libya, hay đối mặt với những hậu quả tiêu cực hơn.

Sau sự sụp đổi của Liên Xô vào năm 1991, làm nghiên cán cân quyền lực trên thế giới. Trong các cuộc xung đột mới ở Trung Đông và Bắc Phi, Mỹ không gặp phải bất cứ một trở ngại nào khi can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. Trong khi đó, các nhà lãnh đạo chính trị như Nicolas Sarkozy và David Cameron không ngừng ca ngợi kế hoạch lật đổ Tổng thống Muammar Gaddafi ở Lybia, nhưng thờ ơ với tình trạng hỗn loạn và bất ổn của quốc gia này sau đó.

Ông Cockburn nhận định, nhiều cuộc xung đột bên trong và bên ngoài trên lãnh thổ Syria đã khiến nước này rơi vào vòng xoáy mâu thuẫn.
Đầu tiên là cuộc xung đột giữa quân đội chính phủ trung thành với ông Assad với lực lượng chống đối. Tiếp đến là mâu thuẫn giữa các nhóm Sunni và Shiite, cũng như bế tắc giữa người Thổ Nhĩ Kỳ, người Kurd, người Ả rập. Trong khi đó, khủng bố IS một mình chống lại các lực lượng đang có mặt trên lãnh thổ Syria./

Đăng Bởi Một Thế Giới - 06-10-2015

Hàn Giang (Theo Sputnik news)

07 Tháng Mười 2014(Xem: 10696)
Năm 1623, khi chúa Nguyễn mượn đất Prei Nokor của vua Khmer để đặt trạm thu thuế, thì nơi đây dân cư đã đông đúc. Họ là người Việt từ Quảng Nam vào, người Việt từ Hải Nam, Triều Châu tới.
05 Tháng Mười 2014(Xem: 10182)
Giữa trung tâm thương mãi Hồng Kông, một khẩu hiệu thật lớn đến năm thước mỗi bề được hằng trăm bạn trẻ giương cao "They can't kill us all" tạm dịch là "Họ không thể giết hết chúng ta".
30 Tháng Chín 2014(Xem: 15894)
Phe chủ nghĩa dân tộc Ukraine đã giật sập một bức tượng Lenin ở trung tâm Kharkiv, thành phố lớn thứ hai ở Ukraine, trong một hành động được chính quyền ủng hộ. Người dân đứng xem đã reo hò và nhảy cẫng ăn mừng khi bức tượng sụp xuống. Bức tượng này từng được người biểu tình thân Nga ở thành phố mà đa số người dân nói tiếng Nga này bảo vệ khi cựu Tổng thống Viktor Yanukovych bị lật đổ.
23 Tháng Chín 2014(Xem: 10800)
Vào giữa tháng 9 năm nay, Đại học Corvinus ở Budapest, thủ đô Hungary đã cho dọn đi bức tượng ông tổ chủ nghĩa cộng sản, triết gia Đức Karl Marx.
18 Tháng Chín 2014(Xem: 9383)
Philippines và Liên minh châu Âu thể hiện lập trường đồng nhất trong việc sử dụng Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông. Tổng thống Philippines Benigno Aquino hôm thứ Hai 15 tháng 9 nói với Chủ tịch Ủy ban châu Âu José Manuel Barroso rằng, Philippines "vẫn quyết tâm thúc đẩy một giải pháp hoà bình, dựa trên luật lệ để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông." Ông Aquino nói ông tin giải pháp khả thi và hiệu quả duy nhất là dựa trên luật pháp quốc tế.
16 Tháng Chín 2014(Xem: 10037)
Philippines ngày 11/9 chính thức khai trương cuộc triển lãm trưng bày các bản đồ cổ cho thấy bãi cạn Scarborough (còn được gọi là đảo Hoàng Nham) ở Biển Đông là một phần thuộc lãnh thổ Philippines.
09 Tháng Chín 2014(Xem: 9630)
Có lẽ lần này những ngòi bút chỉ trích ông Obama từ nhiều năm qua (con số này không nhỏ trong cộng đồng người Việt chúng ta) sẽ rất hả hê vui mừng vì coi như đã nắm chắc được bằng chứng để biện minh cho những bài viết của họ từ bấy lâu nay là đúng như thần khi họ luôn chê bai tài lãnh đạo của vị tổng thống da đen đầu tiên của Hiệp Chúng Quốc.
31 Tháng Tám 2014(Xem: 9642)
Đại tướng Mỹ Martin Dempsey và Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam
25 Tháng Tám 2014(Xem: 9870)
Một quan chức Quốc hội Campuchia bác bỏ thông tin nói Campuchia hứa với Việt Nam sẽ trừng phạt những người đốt cờ Việt Nam tại Phnom Penh.
19 Tháng Tám 2014(Xem: 9702)
Chủ tịch QH Samdech Heng Samrin nói phía Campuchia lấy làm tiếc về hành động biểu tình và đốt quốc kỳ VN của một nhóm đối tượng quá khích, mong Chính phủ và nhân
17 Tháng Tám 2014(Xem: 9674)
“Việt Nam sẽ không bao giờ chấp nhận hòa bình thỏa hiệp, mọi quốc gia dùng sức mạnh quân sự cưỡng chiếm đều sẽ phải trả giá", Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng trả lời VnExpress bên lề Hội nghị Đối ngoại đa phương.
15 Tháng Tám 2014(Xem: 9819)
Các bản tin quốc tế về buổi họp báo của TNS John McCain và TNS Sheldon Whitehouse ngày 8 tháng 8 ở Hà Nội đã không nêu lên hai điểm quan trọng: cải thiện nhân quyền phải ở mức căn bản và tiến trình phát triển quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam mang tính cách tiệm tiến, tuỳ thuộc mức cải thiện nhân quyền. Một số bản tin Việt ngữ cũng phạm thiếu sót vì lấy tin từ các bản tin quốc tế.
12 Tháng Tám 2014(Xem: 9237)
Hội nghị Ngoại trưởng khối 10 nước ASEAN lần thứ 47-AMM47, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Cấp cao Đông Á- EAS và Diễn đàn Khu vực ASEAN với sự tham gia của 27 quốc gia tại thủ đô Naypyitaw của Miến Điện vừa kết thúc hôm chủ nhật 10 tháng 8.
07 Tháng Tám 2014(Xem: 9932)
Nhà báo Phạm Chí Dũng : Một chi tiết thú vị là tôi lại gặp chính ông Lê Đình Thịnh - điều tra viên mà vào năm 2012 đã tham gia bắt và hỏi cung tôi. Lần này, điều tra viên hỏi khá nhiều về Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, nội dung xoay quanh mục đích tôn chỉ của Hội và một số vấn đề khác. Có vẻ họ rất quan tâm đến tiêu chí “hoạt động ôn hòa” của Hội và cố gắng dò tìm xem hội này thực sự ôn hòa hay có định xách động dân chúng không.
06 Tháng Tám 2014(Xem: 15121)
Tôi không nghĩ ông bị xúc phạm vì ai đó ghi sai binh chủng của ông. Tôi nghĩ có thể ông McCain bị xúc phạm vì hai bức hình mà ông PQN tặng cho ông. Có thể vì ông nói tiếng Anh nhanh nên phóng viên nghe không rõ, hay có thể người phiên dịch cố gắng làm “nhẹ” đi vấn đề, nên mới lấy vụ binh chủng ra làm cái cớ. Nếu ông bị xúc phạm vì ghi sai binh chủng, thì chắc ông cũng bị xúc phạm vì ai đó viết sai tên của ông. Do đó, tôi nghĩ chính hai tấm hình làm quà đó mới là thủ phạm làm ông bị xúc phạm.
04 Tháng Tám 2014(Xem: 11281)
Trong lúc Việt Nam kỷ niệm 60 năm hiệp định Geneva công nhận một nước Việt Nam độc lập sau gần một thế kỷ dưới ách thống trị thực dân, những vụ tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc tiếp tục là đề tài bàn luận của người dân.
31 Tháng Bảy 2014(Xem: 10697)
Đây là chuyến thăm Trung Quốc lần hai của Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh Trong chuyến thăm Trung Quốc, Thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh tuyên bố Việt Nam sẽ 'không là đồng minh quân sự với bất kỳ quốc gia nào'.
28 Tháng Bảy 2014(Xem: 9717)
Các cuộc biểu tình phản đối bạo động ở Việt Nam đã diễn ra tại Đài Loan và Hong Kong hồi tháng Năm Việt Nam vừa có phản ứng trước bình luận của Thủ tướng Đài Loan Giang Nghi Hoa trong đó nói Hà Nội "thiếu thành thật" trong việc bồi thường cho doanh nghiệp Đài Loan bị thiệt hại do các vụ bạo động hồi tháng Năm. Nhận định trên được ông Giang đưa ra trong buổi phỏng vấn với BBC tiếng Trung hôm 21/7 tại Đài Bắc
25 Tháng Bảy 2014(Xem: 12301)
Hiệp định Geneva năm 1954 được ký kết nhằm giúp chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam và cả Đông Dương. Thế nhưng mục tiêu đó đã không đạt được; trái lại chiến tranh lại diễn ra suốt trong mấy mươi năm sau đó, ngăn chặn sự phát triển của Việt Nam về mọi mặt.
22 Tháng Bảy 2014(Xem: 12875)
Cuộc gây rối trước cổng sứ quán Việt Nam diễn ra sáng nay thứ Hai 21/7 tại Phnom Penh, Campuchia do một số tổ chức phản động ở Campuchia cầm đầu. Đây là vụ gây rối lần thứ hai sau vụ quấy rối, đe dọa và cản trở hoạt động của cơ quan sứ quán hôm 8.7