Hoa Kỳ bảo đảm với đồng minh châu Á tư thế 'sẵn sàng đối phó' ở Biển Đông

17 Tháng Bảy 20157:10 CH(Xem: 30725)

"BÁO VĂN HÓA - CALIFORNIA" THỨ BẨY 18 JULY 2015 

Hoa Kỳ bảo đảm với đồng minh châu Á tư thế 'sẵn sàng đối phó' ở Biển Đông 

TGHN-18-07_01
Tân đô đốc Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, ông Scott Swift, trong buổi phỏng vấn với các ký giả ở Manila hôm 17/7/2015.


Tân đô đốc Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ hôm thứ Sáu bảo đảm với các đồng minh châu Á rằng các lực lượng của Hoa Kỳ đã được trang bị kỹ càng và sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống bất ngờ nào ở Biển Đông.

Đang trong chuyến công du 4 ngày tới Philippines, Đô đốc Scott Swift - người vừa lên nắm quyền chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương vào tháng Năm - cho biết hải quân có thể sẽ triển khai hơn 4 tàu chiến ven biển mà Mỹ đã hứa đưa đến khu vực. Ông Swift cũng tiết lộ là ông “rất quan tâm” đến việc mở rộng việc diễn tập tác chiến hằng năm mà Hoa Kỳ tổ chức với từng nước trong rất nhiều đồng minh thành một đợt diễn tập đa quốc gia, có thể bao gồm cả Nhật Bản.

Vừa mới lên nắm chức vụ được 6 tuần, Đô đốc Scott Swift đã chọn Philippines là điểm dừng chân đầu tiên của ông trong chuyến thăm khu vực châu Á Thái Bình Dương. Ông sẽ lưu lại Philippines từ ngày 16 - 19/7.

Tờ Inquirer trích lời Trung tá Noel Detoyato nói: "Ông cho biết ông cố ý chọn Philippines là điểm dừng chân đầu tiên của mình để nhắc lại tầm quan trọng của liên minh Philippines - Mỹ".

CBS News cho biết khi một nhóm ký giả ở Manila hỏi Mỹ dành bao nhiêu nguồn lực quân đội sẵn sàng cho Biển Đông, Đô đốc Swift nói ông rất hiểu những lo ngại của các đồng minh của Mỹ.

"Lý do mà mọi người liên tục hỏi về cam kết lâu dài và những ý định của Hạm đội Thái Bình Dương phản ánh thực sự tất cả những bất định trên vũ đài hiện nay", ông Swift nói. "Nếu chúng tôi có toàn bộ Hải quân Hoa Kỳ ở đây, trong khu vực, tôi nghĩ mọi người cũng vẫn sẽ hỏi: ‘Ông có thể mang đến thêm không?’’’.

Tranh chấp chủ quyền lãnh hải lâu nay giữa Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Đài Loan, Malaysia và Brunei đã bùng lên từng đợt trong nhiều năm, khơi ra nỗi lo là vấn đề Biển Đông có thể châm ngòi cho một cuộc xung đột vũ trang lớn tiếp theo ở châu Á.

Căng thẳng gần đây leo thang khi Trung Quốc tiến hành công tác bồi đắp các bãi đá, xây đảo nhân tạo ở khu vực ngoài khơi thuộc quần đảo Trường Sa.

Đáp lại những mối quan ngại trên, Đô đốc Swift nói ông "rất hài lòng với những nguồn lực đã sẵn sàng cho tôi ở vị trí chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương", và nói thêm rằng "chúng tôi đã sẵn sàng và được chuẩn bị để đối phó với bất kỳ tình huống bất ngờ nào mà tổng thống cho là cần thiết".

Đô đốc Swift cũng nhấn mạnh là Mỹ không đứng về phía bên nào nhưng sẽ thúc đẩy các hoạt động để đảm bảo tự do hàng hải trong vùng biển tranh chấp và những nơi khác.

(VOA 18.07.2015 Nguồn: AP, CBS News, Inquirer, Bharat Press.)

XEM THÊM:

TGHN-18-07_02
Adm Swift stressed that the US would press ahead with operations to ensure freedom of navigation in disputed waters. Photo: AP

New Pacific Fleet commander says Navy may deploy more coastal combat ships in region

Published: 4:16 AM, July 18, 2015

US ‘ready to deal’ with any South China Sea contingencies

MANILA — The new United States commander of the Pacific Fleet assured allies yesterday that American forces are well equipped and ready to respond to any contingency in the South China Sea, where long-seething territorial disputes have set off widespread uncertainties.

Admiral Scott Swift, who assumed command of the Pacific Fleet in May, said the Navy may deploy more than the four coastal combat ships it has committed to the region. Admiral Swift also disclosed that he was “very interested” in expanding the annual combat exercises the US Navy holds with each of several allies into a multi-nation drill, possibly including Japan.

Asked about the resources the US military is ready to devote to the South China Sea, Admiral Swift told a small group of journalists in Manila that he understood the concerns of America’s allies.

“The reason people continue to ask about the long-term commitment and intentions of the Pacific Fleet is reflective really of all the uncertainty that has (been) generated in the theatre now,” Admiral Swift said. “If we had the entire US Navy here in the region, I think people would still be asking, ‘Can you bring more?’”

Territorial disputes involving China, the Philippines, Vietnam, Taiwan, Malaysia and Brunei have flared on and off for years, creating fears that the South China Sea could spark Asia’s next major armed conflict. Tensions flared again recently when China began island-building projects on at least seven reefs it controls in an offshore region called the Spratlys.

Addressing those concerns, Admiral Swift said he was “very satisfied with the resources that I have available to me as the Pacific Fleet commander”, adding, “we are ready and prepared to respond to any contingency that the President may suggest would be necessary.”

The US, Admiral Swift stressed, does not take sides but would press ahead with operations to ensure freedom of navigation in disputed waters and elsewhere. “The US has been very clear that it does not support the use of coercion and force,” he said.

Admiral Swift said that more high-tech combat ships like the USS Fort Worth could be deployed in the region in the future because the Navy plans to acquire 52 more such vessels for use worldwide.

He also praised Philippine efforts to hold military exercises with US allies like Japan, which held search-and-rescue drills for the first time with the Philippine navy on board a Japanese Self-Defense Force P-3C Orion surveillance plane in the South China Sea last month. “Multilateralism has always increased stability,” he said.

China condemned those military drills, although Japanese military officials said they were not held in disputed areas of the South China Sea.

It remains unclear what China intends to do with the artificial islands, but Admiral Swift said those areas remain disputed and added they would not hinder US military operations in the disputed region.

“I don’t feel any change from a military perspective about impacting any operations that the Pacific Fleet engages in,” he said. (AP)

TGHN-18-07_03
USS Fort Worth, the second Freedom-class Littoral Combat Ship (LCS), was delivered two months early to the U.S. Navy. Here, it operates off the coast of San Diego in November 2013, from where it will depart later this year for its first deployment. Photo courtesy of U.S. Navy.

XEM THÊM:

"Tin đồn" về động binh bờ biển tràn lan trên mạng xã hội

VÌ SAO VIỆT NAM GẤP RÚT PHÒNG THỦ BỜ BIỂN!

(nguồn: Thùy Trang)

 Quân Khu 4 và QK5 trong mấy ngày qua như lửa đốt, tình trạng báo động ở cấp cao nhất. Vì không muốn người dân hoang mang nên quân đội âm thầm chuẩn bị phương án tự vệ.

Thoát Trung là một điều KHÔNG phải dễ vì đất nước Việt Nam luôn bị Trung Quốc nắm đầu. Trung Quốc tức tốc triệu Bộ Trưởng Quốc Phòng Cam Bốt sang để đưa ra kế hoạch quấy nhiễu Việt Nam từ biên giới Tây Nam một khi Trung Quốc Tấn Công bờ biển nước ta.

Dĩ nhiên là Mỹ sẽ cho Việt Nam biết toàn bộ kế hoạch của Trung Quốc. Trung Quốc đưa nhiều vệ tinh không ảnh để quan sát Việt Nam trong lúc nầy. Mỹ cũng đưa nhiều vệ tinh tối tân nhất để quan sát giúp Việt Nam phòng thủ.

Trong mấy ngày qua, pháo binh hạng nặng của Việt Nam đã được chuyển về Đà Nẵng để phòng thủ bờ biển. Theo Vịt Bầu biết thì với hằng trăm khẩu pháo hạng nặng và xe tăng phòng thủ được đặt dọc theo bờ biển của Miền Trung từ Phan Rang cho tới Đà Nẵng đã sẳn sàng chờ "đón" quân xâm lược Trung Quốc.

Kế hoạch đặt pháo như thế nào, ở đâu thì đây là chuyện không thể nói ra được, tuy nhiên các bạn hãy tin rằng với thế phòng thủ nầy thì "con kiến" cũng khó lòng lọt vào từ bờ biển.

Trong mấy ngày qua, máy bay Quân sự Mỹ đã xuống phi trường Cam Ranh để đưa nhiều hệ thống cảnh báo sớm đặt dọc theo duyên hải Việt Nam.

Hệ thống truy tìm tàu ngầm với phương án matrix kết nối trạm trung ương ở Cam Ranh với nhiều antennas được đặt dọc theo bờ biển trung phần. Với hệ thống nầy thì tàu ngầm Trung Quốc khó lòng tới gần được bờ biển Việt Nam.

Một điều các bạn chưa biết là tại Cần Thơ, một hãng quốc phòng Mỹ có trụ sở tại Texas đã âm thầm giúp Việt Nam xây một giàn antenna 4 cây, có sức phát trên 1 triệu watts, với sức phát sóng nầy có thể làm nhiễu loạn tần số radar của Trung Quốc khi có chiến tranh xảy ra.

Khi các bạn nhìn một sợi dây điện của nhà đèn to nhất có đường kính bằng ngón tay cái, nhưng sợi dây RF của đài phát sóng Cần Thơ ở "Ground zero" đường kính nó to bằng thùng phi nước. Khi có chiến tranh thì các bạn không nên tới gần khu vực nầy vì sẽ bị chết mất xác. Công xuất RF ở Ground zero lên tới cả triệu watts.

Đây chỉ là một số chi tiết từ facebook của Vịt Bầu tiết lộ cho các bạn thấy là Việt Nam có đủ sức phòng thủ chống lại bất cứ cuộc xâm lược nào của Trung Quốc vào bờ biển Việt Nam. (Vịt Bầu)

HOT NEWS. (Tin chưa kiểm chứng độ chính xác)

My Le shared Le Julian's post.

6 hrs •

Ngày 15/7/2015

TGHN-18-07_04
TGHN-18-07_05

TGHN-18-07_06Tin mới nhất được cập nhập sáng sớm ngày hôm nay , ngày 15/7/2015 Bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc Thường vạn Toàn đã ban hành lệnh điều động quân khẩn cấp vào hồi 5:30 sáng ngày hôm nay. đặt trong trình trạng sẵn sàng chiến đấu khẩn cấp nhất kể từ năm 1979 tới nay.

- Theo tin tức tình báo, 140 sư đoàn bộ binh, 8 sư đoàn tăng thiết giáp, và 12 sư đoàn pháo cao xạ, 27 trung đoàn Thông Tin liên lạc, tên lửa phòng không... được điều động khẩn cấp đợt một áp sát dọc biên giới Việt - Trung.

Cũng vào thơi điêm cùng ngày Hạm đội Hải nam được lệnh sẵn sàng vào vị trí chiến đấu, quân số được điều động tăng gấp hai hân so với binhg thường. từ một số hình ảnh được cung cấp cho ta thấy các khu vực Vân Nam, Quế dương và Nam Ninh, lính Bộ binh và xe tăng được bố trí dầy đặc. hiện tôi vẫn chưa nhận được thông tin rõ hơn về việc này. dự đoán tới hết giờ chiều nay sẽ có tin tức cập nhập chính xác và thống kê cụ thể hơn,

Tin được báo về sáng sớm ngày hôm nay, trong ngày hôm nay tôi se cố gắng cập nhập tin tức sớm nhất về tình hình quân sự của Trung quốc triển khai tại Biển Đông./

 

25 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 18134)
Đây là di sản thiên nhiên độc đáo của quá trình phun trào núi lửa cách đây hàng triệu năm. Phát hiện chấn động này mở ra tiềm năng du lịch to lớn cho khu vực Tây Nguyên.
16 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 16805)
Dân trí - Ngày 12/12, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tham dự lễ khởi công xây dựng công trình hệ thống cung cấp điện phục vụ cho việc thi công Nhà máy ĐHN Ninh Thuận 1 tại thôn Sơn Hải 1, xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, Ninh Thuận.
07 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 18176)
Ngày 19/03/2014 vừa qua là cột mốc thời gian lịch sử đối với Ngành Năng lượng Hạt nhân Việt Nam: chiếc lò phản ứng đầu tiên, duy nhất nước ta (tạm gọi Lò Đà Lạt 1) đã hoạt động khai thác tròn 30 năm tuổi, kể cả những quảng thời gian ngắn sửa chữa, khôi phục, mở rộng và thay nạp nhiên liệu mới (Mỹ rút hết nhiên liệu về nước từ 1975).
30 Tháng Mười Một 2014(Xem: 17012)
Một báo cáo mới được công bố cho biết hiện Việt Nam có 210 người siêu giàu, tăng 15 người so với năm ngoái. Như vậy, con số người siêu giàu ở Việt Nam vẫn tăng đều đặn mỗi năm. Năm 2011, Việt Nam có 170 triệu phú tiền đôla. Năm 2012, con số này tăng lên 195 người.
26 Tháng Mười Một 2014(Xem: 18548)
Nhiều ý kiến đã phản đối, nói rằng địa điểm này quan trọng về an ninh quốc phòng. Tỉnh Thừa Thiên - Huế cho dừng một dự án ở đèo Hải Vân sau những phản đối liên quan lý do quốc phòng an ninh. Ông Nguyễn Văn Cao, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, tuyên bố tỉnh chủ động cho dừng dự án khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế World Shine - Huế trên đèo Hải Vân.
23 Tháng Mười Một 2014(Xem: 17318)
Lao Động - Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã cấp phép cho Cty CP Thế Diệu (thuộc Cty TNHH World Shine Hong Kong, Trung Quốc) xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng ở đèo Hải Vân có vốn đầu tư lên đến 250 triệu USD. Tuy nhiên, địa điểm này được các nhà nghiên cứu xem là khu vực trọng yếu về quốc phòng nên việc triển khai dự án bị dư luận phản ứng rất gay gắt.
16 Tháng Mười Một 2014(Xem: 17446)
Theo Đại tá Thái Thanh Hùng, nguyên Chỉ huy phó Bộ chỉ huy Quân sự TP Đà Nẵng, dự án Trung Quốc trên núi Hải Vân nắm ở vị trí “yết hầu” có thể chia cắt đất nước, khống chế toàn bộ vịnh Đà Nẵng!
12 Tháng Mười Một 2014(Xem: 18636)
Trả lời chất vấn đại biểu quốc hội “tại sao có sân golf trong sân bay” chiều 4/11/2014, ông đại tướng bộ trưởng QP Phùng Quang Thanh giải trình: “…Trước hết là sử dụng đất, thì đất ở đây là đất lưu không, đất ở loại khung sườn, tức là không dùng gì vào việc xây dựng hạ tầng ở bên dưới…”.
10 Tháng Mười Một 2014(Xem: 17762)
Ngày 7-11-2013, phái đoàn thường trực của VN tại Liên Hiệp quốc ra thông cáo báo chí cho biết VN đã trở thành thành viên mới nhất của Công ước Liên Hiệp Quốc chống Tra tấn và những hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, hạ nhục phẩm giá con người. Mới đây, ngày 23-10-2014, Chủ tịch nước Việt Nam đã trình Quốc hội phê chuẩn Công ước quốc tế ấy.
02 Tháng Mười Một 2014(Xem: 24771)
Danlambao nhận được bài viết sau đây từ một cán bộ đảng từng làm việc bên cánh "chính phủ". Xin gửi đến các bạn trong thôn để có thêm thông tin về tình hình nội bộ đảng CSVN đã bắt đầu sôi động cho những chiếc ghế quyền lực sẽ được tranh giành ráo riết trong kỳ đại hội đảng sắp đến.
26 Tháng Mười 2014(Xem: 20070)
“Thanh tra Bộ TT&TT đã quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty Cổ phần Truyền thông VietNamNet vì đã có hành vi xúc phạm danh nhân khi đăng bài viết “Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò” hôm 8-10 trên trang thông tin điện tử tổng hợp www.2sao.vn.”
22 Tháng Mười 2014(Xem: 17320)
Trong dòng thời sự quốc tế sôi động từ Ebola đến Ukraina, thông qua cuộc chiến chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo, nhật báo kinh tế Les Echos đã ghé mắt nhìn sang Việt Nam, với một bài phân tích đề án phát triển cảng Hải Phòng vừa được khởi động, nhằm biến nơi này thành một cửa ngõ thông thương quan trọng của miền Bắc Việt Nam và miền… Vân Nam của Trung Quốc.
19 Tháng Mười 2014(Xem: 18334)
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Phạm Quý Tiêu, hôm 18/10, gửi thư xin lỗi Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam vì đã nhầm lẫn khi tuyên bố rằng Tokyo đã cam kết cho Việt Nam vay 2 tỷ USD để tiến hành dự án Cảng hàng không Long Thành ở tỉnh Đồng Nai.
16 Tháng Mười 2014(Xem: 18512)
Năm 1941, Hồ Chí Minh về Việt Nam lập chiến khu dọc theo biên giới tiếp giáp với Tầu. Để bảo đảm an toàn, đoạn chót đường tầu hỏa và đường bộ của Tầu ăn sâu vào lãnh thổ Việt Nam có nơi 500 mét, nhiều nơi đến cả cây số và nơi này dùng làm an toàn khu đặt cơ quan đầu não, huấn luyện cán bộ, dưỡng quân, tiếp nhận và cất dấu vũ khí. Nếu Pháp hành quân hay dùng máy bay oanh tạc vùng này, Tầu sẽ la lên là vi phạm lãnh thổ của họ.
16 Tháng Mười 2014(Xem: 20284)
Theo tin của tờ Tuổi Trẻ, ngày 08/10/2014 vừa qua, bùn đỏ đã tràn ra từ một hồ thải quặng ở khu vực nhà máy bauxite Tân Rai, Lâm Đồng. Đúng hơn đây phải gọi là bùn màu đỏ, màu của đất bazal và tuy bùn đỏ này không nguy hiểm bằng bùn đỏ thật sự, nhưng sự kiện này một lần nữa gióng lên tiếng chuông báo động về tác hại của việc khai thác bauxite Tây Nguyên đến môi trường và đời sống của người dân trong khu vực, ấy là chưa kể những thiệt hại về kinh tế và nguy cơ về an ninh quốc phòng.
14 Tháng Mười 2014(Xem: 17285)
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jose Manuel Barroso và ông Nguyễn Tấn Dũng ở Hà Nội hôm 25/08/2014 Thủ tướng Việt Nam đang có chuyến thăm châu Âu từ ngày 12/10 đến 18/10 nhằm đẩy mạnh hợp tác với các đối tác châu Âu, theo truyền thông trong nước.
12 Tháng Mười 2014(Xem: 21201)
Bắt đầu từ tháng 10/2014, các cơ quan thuộc đảng cộng sản được lệnh đồng loạt phân phát đến mọi đảng viên một tập tài liệu có tên ‘Cuộc gặp cấp cao tại Thành Đô năm 1990’ do ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn. Theo một số bức công văn, tài liệu tiết lộ cho Danlambao, việc gửi tài liệu tuyên truyền được giải thích nhằm phản bác lại các thông tin rò rỉ về Hội nghị Thành Đô được lan truyền trên mạng interner.
09 Tháng Mười 2014(Xem: 18070)
Sáng 8-10, Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng đã bố trí nhân công và xe cơ giới để khắc phục tình trạng tràn bùn tại hồ thải quặng đuôi số 5, xảy ra vào tối hôm trước. Theo thông tin ban đầu, mưa lớn kéo dài nhiều ngày, lượng nước mưa trong hồ không thoát kịp nên khiến một lượng lớn bùn đỏ tràn qua mặt đập. Lượng bùn này đổ tràn xuống mặt đường nội bộ dẫn vào Xí nghiệp mỏ tuyển bô xít Tân Rai, sau đó đổ xuống hồ Cai Bảng.