Indonesia điều BCH Hạm đội I tới Natuna để "phản ứng kịp thời"

24 Tháng Mười Một 20209:22 SA(Xem: 7043)

VĂN HÓA ONLINE - BIỂN ĐÔNG HOA ĐÔNG - THỨ BA 24 NOV 2020

Ý kiến-Bài vở vui lòng gởi về:  lykientrucvh@gmail.com (VănHóa Online-California)


image001Hải đồ minh họa thế trận vùng Biển Quốc Tế Đông Nam Á: Hình thành liên minh mạng lưới hỏa lực hải không quân từ các căn cứ Guam (Mỹ), Cao Hùng (Đài Loan), Palawan (Philippines), Cam Ranh (Việt Nam) và Natuna (Indonesia) nhằm bao vây "lưỡi bò 9 đoạn Trung cộng gồm căn cứ Phú Lâm ở Hoàng Sa, 7 đảo nhân tạo ở Trường Sa". VĂN HÓA ONLINE MAP


image002Tổng thống Indonesia Joko Jokowi Widodo trong một lần duyệt hàng quân tại quần đảo Natuna.


image005image007Ảnh trên: Hạm đội Nhật Bản gồm Mẫu hạm trực thăng HS Kaga, khu trục hạm Ikazuchi và tiềm thủy đỉnh JS Shoryu, tiến vào  cảng quốc tế Cam Ranh ngày 10 -11/10/ 2020. (Hình: JMSDF). Ảnh dưới  tiềm thủy đỉnh tấn công của Nhật - Shoryu neo đậu tại quân cảng Cam Ranh ngày 10 - 11/10/2020 trong lúc tân Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga tới Hà Nội và sau đó tới Jakatar Indonesia. Nguồn: JMSDF.


image008Chuẩn Tướng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ John Jansen (trái) cùng với Tư lệnh Lực lượng Thuỷ quân lục chiến Philippines, Thiếu Tướng Andre Costales Jr (giữa), chào cờ Philippines-Mỹ trong lễ khai mạc cuộc diễn tập đổ bộ hàng năm giữa hai nước (PHILBLEX), Manila, Philippines, ngày 04 tháng 10 năm 2016. (VOA 05/10/2016)


Indonesia điều BCH Hạm đội I tới Natuna để "phản ứng kịp thời"


24/11/2020


image010Quân đội Indonesia được tăng cường khả năng tác chiến trên đảo Natuna. Ảnh minh họa chụp tháng 02/2020. AFP - HANDOUT


Trọng Thành


Chính quyền Indonesia quyết định tăng cường khả năng tác chiến của lực lượng Hải Quân, để đối phó với nguy cơ từ Trung Quốc. Một lãnh đạo Hải Quân Indonesia thông báo bộ chỉ huy lực lượng tác chiến của Hải Quân nước này sẽ chuyển về quần đảo Natuna, khu vực mà tàu cá và tàu Hải Quân Trung Quốc nhiều lần xâm nhập trong những năm gần đây.


Hãng thông tấn Anadolu cho hay, phát biểu trước báo giới hôm qua, 23/11/2020, tổng tham mưu trưởng Hải Quân Indonesia, đô đốc Yudo Margono cho biết trụ sở của Hạm đội 1 kể từ giờ sẽ được chuyển từ thủ đô Jakarta về quần đảo Natuna. Các đơn vị của Hạm đội 1 có nhiệm vụ sẵn sàng tác chiến trên biển, bảo đảm việc tuân thủ luật pháp trên biển và bảo vệ chủ quyền quốc gia.


Nói chuyện với báo giới, tổng tham mưu trưởng Hải Quân Indonesia cho biết, quyết định này cho phép triển khai nhanh chóng chiến hạm để « phản ứng kịp thời » trước các sự cố bất ngờ. Việc Jakarta tăng cường lực lượng hải quân tại quần đảo Natuna ở Biển Đông diễn ra vào lúc căng thẳng gia tăng với Trung Quốc tại khu vực này.


Yêu sách chủ quyền « đường 9 đoạn » của Trung Quốc bao gồm cả một phần vùng đặc quyền kinh tế xung quanh quần đảo Natuna. 


Tháng Giêng 2020, Indonesia huy động lực lượng chưa từng thấy, gồm 120 tàu đánh cá, cùng tàu chiến, phi cơ để ngăn chặn sự xâm nhập của tàu cá Trung Quốc có tàu hải cảnh Trung Quốc hộ tống tại khu vực quần đảo Natuna. 


Tháng 5/2020, Jakarta đã gửi công hàm đến Liên Hiệp Quốc bác bỏ yêu sách « đường 9 đoạn » của Trung Quốc, vốn đã bị Tòa Trọng Tài Thường Trực bác bỏ hồi 2016, trong vụ kiện của Philippines.


Tháng 7/2020, 24 tàu chiến của Indonesia đã tham gia cuộc tập trận 4 ngày ở Biển Đông nhằm thách thức các yêu sách « đường 9 đoạn » của Bắc Kinh./ 


++++++++++++++++++++++++++++


XEM THÊM:


Mỹ lập sở chỉ huy tiền tiêu ở Tây Philippines


06/09/2012


Hãng tin Kyodo của Nhật Bản dẫn lời một quan chức cấp cao thuộc Lực lượng Thủy quân Lục chiến Philippines ngày 4/9/2012 cho biết lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ có kế hoạch thành lập một "sở chỉ huy tiền tiêu" ở hòn đảo Palawan, hướng ra Biển Đông.


Quan chức trên nói: "Theo kế hoạch, 50-60 lính thủy đánh bộ Mỹ sẽ đồn trú tại Palawan, Tây Philippines, coi đó như một sở chỉ huy tiền tiêu ở khu vực này."


Để phục vụ kế hoạch trên, một khu vực đồn trú rộng 246 hécta của lực lượng lính thủy Philippines ở thị trấn Samariniana, mũi Brooke, phía Tây Nam Palawan sẽ được biến thành sở chỉ huy hoạt động chung của lực lượng Thủy quân Lục chiến.


image012Căn cứ hải quân Subic ở Philippines, nơi Mỹ từng đóng quân trong thế kỷ trước. Ảnh: Wikipedia.


Một đường băng dài 1,1km bên trong khu đồn trú này sẽ được kéo dài thành 2,4km để phục vụ các máy bay vận tải quân sự cỡ lớn của Mỹ.


Ngoài Samariniana, quân đội Mỹ cũng sẽ xem xét phát triển "các căn cứ hoạt động" chung ở các khu vực khác trên đảo Palawan, trong đó có Vịnh Oyster, Vịnh Ulugan, thị trấn Macarascas, thành phố Puerto Princesa, đất mũi Tarumpitao ở Rizal và thị trấn San Vicente. 


Ngoài ra, một số cơ sở quân sự ở các đảo lớn miền Nam của Philippines như Luzon và Mindanao, cũng sẽ "mở cửa" cho các binh sỹ Mỹ. (theo Vietnamplus)


image014Ảnh trên chụp năm 1995, Thị trưởng Tp. Pomona nam California Edward Cotez và nhà báo Lý Kiến Trúc đứng trước Vận tải hạm HQ 507 của Hải quân VNCH di tản sang đảo Palawan năm 1975, nay trở thành tài sản hải quân của Philippines.


image015Tòa Thị chính Princesa - Palawan. Ảnh LKT


image016Bổn báo Lý Kiến Trúc ngồi trên ghe chài đánh cá của một ngư phủ người Palawan-Philippines đi quan sát biển - đảo Palawan năm 1996.image017

07 Tháng Mười 2014(Xem: 19156)
Hơn 6.000 binh sĩ Mỹ và Philippines hôm qua đã tiến hành một cuộc tập trận gần bãi cạn Scarborough/Hoàng Nham - điểm nóng tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Philippines trên Biển Đông. Trung Quốc chiếm Scarborough từ năm 2012.
05 Tháng Mười 2014(Xem: 19918)
VH - Đảo Thị Tứ là một đảo san hô thuộc cụm Thị Tứ quần đảo Trường Sa cách Cam Ranh khoảng 600 km. Đảo này xếp thứ hai về diện tích sau đảo Ba Bình hiện do Đài Loan kiểm soát. Ngày 21 tháng 12 năm 1933, thống đốc Nam Kỳ Jean-Félix Krautheimer ký nghị định số 4702-CP sáp nhập một số đảo chính và các đảo phụ thuộc trong quần đảo Trường Sa vào địa phận tỉnh Bà Rịa, trong đó có đảo Thị Tứ. Đầu thập niên 1960, các tàu hải quân của Việt Nam Cộng Hòa thường ghé thăm đảo Thị Tứ. Năm 1961 tàu HQ-02 Vạn Kiếp và HQ-06 Vân Đồn, năm 1963 là ba tàu gồm HQ-404 Hương Giang, HQ-01 Chi Lăng và HQ-09 Kỳ Hoà (dựng bia trên đảo Thị Tứ vào ngày 22 tháng 5). Vào thời kỳ 1970-1971, Philippines cho quân bí mật chiếm đóng một số đảo thuộc Trường Sa, trong đó có đảo Thị Tứ. (theo Wikipedia)
02 Tháng Mười 2014(Xem: 20476)
Sau sự kiện Thiên An Môn, Hồng Kông xuất hiện Joshua Wong. Người thanh niên 17 tuổi, đang làm rung chuyển Hong Kong; anh là một trong những nhà hoạt động cứng rắn, Joshua còn rất trẻ, thậm chí, anh chưa đủ tuổi để lái xe. Năm 1997, Hong Kong được Vương quốc Anh trao trả về Trung Cộng, nhưng giá trị dân chủ mà người dân Hong Kong thấm nhuần cũng không thay đổi. Nếu hiệu ứng dân chủ Hồng Kông truyền tới lục địa Trung cộng, hẳn nhiên ông Tập Cận Bình sẽ không sợ lịch sử kết tội, và sẽ như ông Đặng Tiểu Bình ở Thiên An Môn, ông Tập sẽ thẳng tay đàn áp…
30 Tháng Chín 2014(Xem: 18247)
« Chúng tôi đã mời một Quốc gia Thành viên giải quyết tranh chấp trên biển một cách hòa bình trên cơ sở Công ước UNCLOS… Tuy nhiên, thành viên đó đã từ chối lời mời, và tiếp tục đơn phương lao vào các hành động đòi hỏi chủ quyền mang tính chất bành trướng, vi phạm quyền chính đáng được ghi trong UNCLOS như quyền được hưởng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Philippines và nhiều láng giềng ven biển khác ».
29 Tháng Chín 2014(Xem: 17614)
Vào ngày mai, 29/09/2014, cuộc tập trận mang tên Phiblex 2014 huy động gần 5.000 binh sĩ Mỹ và Philippines sẽ chính thức khai mạc, cho dù đã bắt đầu trong thực tế từ hai ngày qua. Phiblex là một cuộc tập trận đổ bộ thường niên giữa quân đội Philippines và lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ. Cuộc tập trận được mở ra trong bối cảnh Manila đang tăng cường các cuộc tập trận chung với Mỹ, cũng như đang thắt chặt thêm quan hệ quốc phòng với các nước khác, nhằm chống lại sức ép từ Bắc Kinh trên vấn đề Biển Đông.
25 Tháng Chín 2014(Xem: 20860)
Trong bài phỏng vấn được đăng tải bởi hãng tin Đức Deutsche Welle vào ngày 19/9 vừa qua, nhà phân tích Gregory Poling của trung tâm CSIS cho rằng các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đang xây ở Trường Sa khiến vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc “trở nên khó khăn hơn, nếu không muốn nói là không thể” giải quyết được.
23 Tháng Chín 2014(Xem: 20050)
Trả lời báo chí vào hôm nay, 18/09/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ấn Độ xác định rằng cuộc họp thượng đỉnh hôm nay giữa Thủ tướng Ấn với Chủ tịch Trung Quốc tại New Delhi không loại trừ bất kỳ hồ sơ tế nhị nào, « kể cả những vấn đề mới nhất ».
21 Tháng Chín 2014(Xem: 20167)
Trao đổi với BBC, Tiến sỹ Trần Công Trục, cựu trưởng Ban Biên giới Chính phủ Việt Nam, cho rằng việc Trung Quốc đang tiến hành xây dựng trên các bãi cạn thuộc Quần đảo Trường Sa là ‘hành động, âm mưu cực kỳ nguy hiểm’.
18 Tháng Chín 2014(Xem: 22609)
Việt Nam là đối tác trụ cột trong chính sách ‘Hướng Đông’ của Ấn Độ và mục tiêu của New Delhi là muốn giúp Việt Nam xây dựng tiềm lực để trở thành một quốc gia mạnh trên Biển Đông, một chuyên gia về chính sách quân sự của Ấn Độ nhận định với BBC.
14 Tháng Chín 2014(Xem: 19054)
Ngày 19 tháng 1 năm 1973 tại Paris, hiệp ước đình chiến chiến tranh Việt Nam đã được 4 bên: Mỹ, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Việt Nam Cộng Hòa và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ký kết, “từ thời gian đó cho tới gần đây, nước Mỹ vẫn giữ thái độ đứng ngoài mọi tranh chấp giữa hai nước cộng sản Việt Nam và Trung Quốc. Vùng Biển Đông là địa bàn tranh chấp giữa hai nước cộng sản.”
09 Tháng Chín 2014(Xem: 19272)
Ngày 19 tháng 1 năm 1973 tại Paris, hiệp ước đình chiến chiến tranh Việt Nam đã được 4 bên: Mỹ, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Việt Nam Cộng Hòa và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ký kết, “từ thời gian đó cho tới gần đây, nước Mỹ vẫn giữ thái độ đứng ngoài mọi tranh chấp giữa hai nước cộng sản Việt Nam và Trung Quốc. Vùng Biển Đông là địa bàn tranh chấp giữa hai nước cộng sản.”
07 Tháng Chín 2014(Xem: 19629)
Ngày 19 tháng 1 năm 1973 tại Paris, hiệp ước đình chiến chiến tranh Việt Nam đã được 4 bên: Mỹ, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Việt Nam Cộng Hòa và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ký kết, “từ thời gian đó cho tới gần đây, nước Mỹ vẫn giữ thái độ đứng ngoài mọi tranh chấp giữa hai nước cộng sản Việt Nam và Trung Quốc. Vùng Biển Đông là địa bàn tranh chấp giữa hai nước cộng sản.”
04 Tháng Chín 2014(Xem: 17693)
HQ-571 gọi là “tàu khách” nhưng kích thước và vóc dáng được thiết kế như một tàu hải quân vận tải. Tàu có chiều dài 71 mét; chiều rộng 13,2 mét; tầm hoạt động 25.000 hải lý với thời gian hoạt động liên tục trên biển là 40 ngày đêm, có khả năng bảo dưỡng cho gần 200 khách với chế độ ăn uống ngày 3 bữa khá thịnh soạn, giường ngủ thoải mái, sạch sẽ, máy lạnh thoáng mát.
02 Tháng Chín 2014(Xem: 16611)
Ông Lê Hồng Anh đi “Sứ” Bắc Kinh từ ngày 26 đến 27/8/2014 trong tư cách Đặc phái viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tức là thay mặt đảng CSVN đến thảo luận với đảng CSTQ. Hai hệ thống truyền thông hàng đầu của hai nước đều đưa tin về sự kiện tối quan trọng, quyết định về vận mệnh của Biển Đông trong những ngày sắp tới, tuy có khác nhau về đôi chữ. Dù mới chỉ mang tính “nguyên tắc”, nhưng thái độ của “Sứ thần” Lê Hồng Anh tạo ra cảm giác ông chỉ có việc “Tán thành” và “Thừa nhận”! (chữ trong Công hàm PVĐ 1958).
31 Tháng Tám 2014(Xem: 16708)
Ông Lê Hồng Anh đi “Sứ” Bắc Kinh từ ngày 26 đến 27/8 trong tư cách Đặc phái viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tức là thay mặt đảng CSVN đến thảo luận với đảng CSTQ.
28 Tháng Tám 2014(Xem: 17058)
Việt Nam xác nhận ba nguyên tắc "chỉ đạo phát triển" quan hệ Việt - Trung đạt được trong chuyến thăm Bắc Kinh của ông Lê Hồng Anh.
24 Tháng Tám 2014(Xem: 18466)
Chiếc máy bay chiến đấu J-11 lần này là của đơn vị không quân Trung Quốc đóng ở Hải Nam. Đây cũng là chiếc đã có những cuộc tiếp cận khá gần với máy bay Mỹ trong đợt tháng 3 đến tháng 5-2014.
21 Tháng Tám 2014(Xem: 17989)
(Dân trí) - Trang mạng của Cục hải sự Trung Quốc (msa.gov.cn) ngày 20/8 đưa tin Trung Quốc tiến hành diễn tập bắn đạn thật trong thời gian 2 tuần tại Vịnh Bắc Bộ, từ 20/8-3/9.
17 Tháng Tám 2014(Xem: 15705)
Ảnh phải góc trên: Đại tướng Martin Dempsey Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ nói về tự do hàng hải và tự do theo ai của VN. Ảnh phải: Súng phòng không trên nóc nhà giàn DK1 cắm mốc trên thềm lục địa VN bảo vệ quyền chủ quyền . Ảnh trái: Biển, đảo và tài nguyên đáy biển Trường Sa do nhà báo Lý Kiến Trúc chụp.
12 Tháng Tám 2014(Xem: 17400)
Một trong những nhà quan sát Việt Nam có uy tín nói Hà Nội không nên có quan điểm quá cứng rắn về Hoàng Sa và Trường Sa, điều mà ông xem là không đảm bảo lợi ích tối đa cho Việt Nam.