Nhà báo Lý Kiến Trúc tường trình Hội nghị Biển ở Manila (Bài 3): Tham luận của các Diễn giả

05 Tháng Tư 20158:09 CH(Xem: 19465)
"NHẬT BÁO VĂN HÓA - CALIFORNIA" THỨ HAI 06 APRIL 2015

Nhà báo Lý Kiến Trúc tường trình Hội nghị Biển ở Manila:

Bài 3:

Tham luận của các Diễn giả

1/ Tiến sĩ Carlyle A. Thayer: Acquiescing to China’s Assertiveness in the South China Sea: U.S. and Australian Policies of Not Taking Sides
2/ Tiến sĩ Phó Đề đốc Ota Fumio: Chinese Maritime Expansion: Strategy and Counter-measures (Summary)
3/ Tiến sĩ Sophie Boisseau du Rocher: The EU and the South China Sea Issue : wishful thinking or real added value?
4/ Học giả Bill Hayton: Mistranslation and misunderstanding – the unlikely origins of China’s ‘U-shaped line’ claim in the South China Sea.
5/ Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích: Toward a Peaceful Solution to The Conflict in The Southeast Asia Sea.
6/Tiến sĩ Trần Huy Bích: Giải thích việc phát hiện 5 tấm bản đồ cổ ở Đại học UCLA.
7/ Thạc sĩ Hoàng Việt: Institutions and methods for resolving maritime territorial disputes  under international law.
8/ Tiến sĩ Phạm Cao Dương: Tác giả danh xưng biển "Đông Nam Á" vì sao không đến được Hội nghị Manila.
9/ Thông cáo chung Hội nghị Quốc tế về Biển ở Manila: VIETNAM PHILIPPINES

CIVIL SOCIETY  - JOINT STATEMENT ON THE SOUTH CHINA SEA.
blank
Một trong 5 bức bản đồ cổ do Tiến sĩ Trần Huy Bích phát hiện.

+++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Acquiescing to China’s Assertiveness in the South China Sea: U.S. and Australian Policies of Not Taking Sides
blank
Tiến sĩ Carlyle A. Thayer

(Summary)

In 1992 and again in 1995 the Association of South East Asian Nations (ASEAN) issued its first two declarations on the South China Sea. The first was in response to growing tensions between China and Vietnam (not yet a member of ASEAN) over oil exploration in the South China Sea. The second ASEAN statement was issued in response to China’s occupation of Mischief Reef in waters claimed by the Philippines.

This paper traces United States policy on the South China Sea from the early 1990s to the present. In 1992 the U.S. was in the process of vacating its military bases in the Philippines after its leases ran out. The prime concern of the George H. W. Bush Administration (1989-1993) was to ensure safety of the sea-lanes of navigation (SLOCs) for commercial and military traffic. The U.S. counselled all parties to refrain from using force. Both the Bill Clinton Administration (1993-2001) and the George W. Bush Administration (2001-09) followed the same general policy line.

United States policy on the South China Sea underwent a sea change under the Administration of President Barrack Obama (January 2009-present). Around 2007 China began to act more assertively to press its claims to “indisputable sovereignty” over the South China Sea. Chinese maritime law enforcement agencies harassed foreign fishermen and interfered with the commercial operation of foreign oil exploration vessels in disputed waters. China also put foreign oil companies, including American companies, under pressure to cease their operations in Vietnam. And Chinese military and other vessels began to harass U.S. military ships and aircraft operating on the high sea and in international airspace.

In July 2010 U.S. South China Sea policy underwent a sea change. Secretary of State Hillary Clinton declared at a meeting of the ASEAN Regional Forum (ARF) that the U.S. took no side on the issue of territorial and sovereignty claims in the South China Sea. But the United States had a national interest in the South China Sea including freedom of navigation, overflight and unimpeded lawful commerce.  Secretary Clinton and other senior Administration officials, such as the Secretary of Defense, argued that all parties should refrain from the threat or use of force, settle disputes on the basis of international law including the United Nations Convention on the Law of the Sea. U.S. official argued that claims to waters in the South China Sea should be made from land features. This has remained U.S. declaratory policy up to the present.

Within this framework, U.S. policy has also responded to developments in the South China Sea by raising these issues at ASEAN-centred multilateral forums such as the ARF, ASEAN Defence Ministers’ Meeting Plus and the East Asia Summit. The U.S. strongly supports ASEAN and its efforts to get China to fully implement the 2002 Declaration on Conduct of Parties in the South China Sea (DOC) and to move quickly to adopt a Code of Conduct in the South China Sea. In 2014, in response to Chinese land reclamation activities, the U.S. called for parties to exercise self-restraint and to freeze these activities.

Further, the U.S. has supported the right of the Philippines to lodge a claim to the U.N. Arbitral Tribunal to seek a legal resolution of issues in dispute. The U.S. State Department also issued a position paper outlining why, in its view, China’s nine-dash line claim to the South China Sea is invalid under international law (United States Department of State, Bureau of Oceans and International Environmental and Scientific Affairs, “China: Maritime claims in the South China Sea,” Limits in the South China Sea, No. 143, December 5, 2014). The U.S. also supports enhancing the maritime security capacities of the Philippines and Vietnam through the sale and donation of patrol boats.

The paper concludes with a brief look at Australia’s South China Sea policy. Australia has generally remained silent in public on this issue in deference to China, its largest trading partner. However, Australia is in agreement with U.S. policy and joins with the United States in including a reference to the South China Sea in joint statement issued after annual ministerial meetings known as AUSMIN. Australia strongly supports ASEAN and its position on the South China Sea. For time-to-time Australia issues statements in response to developments that heighten tension and threaten to escalate into violence and threaten the safety and security of sea-lanes.

During the visit of Vietnam’s Prime Minister Nguyen Tan Dung to Canberra from March 16-18, Prime Minister Tony Abbott and his guest issued a joint statement that included the following policy statement:

“Both sides emphasized the importance of maintaining peace, and stability in the region, and ensuring security, safety and freedom of navigation and aviation, in accordance with international law, including the United Nations Charter and the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea, without resorting to the threat or use of force. Both sides called on all parties to exercise restraint and refrain from actions that could increase tension in the region. Both sides agreed on the urgent need to conduct a Code of Conduct for the South China Sea.”

The paper concludes that the present policies of Australia and the United States do not go far enough to dissuade China to step back from its aggressive assertiveness in the South China Sea including its present land reclamation activities. Neither country has fashioned a workable strategy to counter China’s use of fishermen, oil exploration platforms and paramilitary maritime law enforcement vessels to intimidate and coerce Southeast Asian states into accepting China’s claims to “indisputable sovereignty.” In other words, the policy of not taking sides is in reality a policy of acquiescing to China.

++++++++++++++++++++++++++++++++

Chinese Maritime Expansion: Strategy and Counter-measures
blank
Vice Admiral (Ret.) Fumio OTA, Ph.D.

(Summary)

Japan's position as regards the situation in the South China Sea

     Chinese Strategy is based on Sun Tzu’s Art of War. Since Sun Tzu stated An Army may be likened to water, for just as flowing water avoids strength and strikes weakness, we have to create strong hedge against Chinese maritime expansion.

     As for Chinese maritime expansion, her intention would be three purposes, which are expanding her territory and Exclusive Economic Zones (EEZ), ensuring PLA Navy submarines are free to maneuver, and controlling the Sea Lines of Communication (SLOC).

     Prime Minister Abe stated that Japan opposes any unilateral actions by force and that maritime disputes should be resolved by the international law. Japan is also interested in governance by law and maintaining open Sea Lines of Communication.

Japan's possible actions in the South China Sea

     Japan has been doing and will do two things in the South China Sea, Capacity Building Assistance (CBA) and Confidence Building Measures (CBM). Regarding CBA, Prime Minister Abe stated Japan would provide Coast Guard Cutters for Vietnam and Philippines. Japan Maritime Self Defense Force (JMSDF) has provided and will provide submarine medical capability for Vietnam. Japan Air Self Defense Force (JASDF) provided seminars regarding air safety to Vietnamese Air and Air Defense Forces as well as to the Philippines Air Force.

     JSDF has also participated in multilateral naval exercises and operations such as Pacific Partnership. The U.S. Seventh Fleet and JMSDF have been conducting bilateral naval exercises in the South China Sea.

     Regarding the Confidence Building Measures (CBM), JMSDF has participated several multilateral exercises and meetings that included PLA Navy such as RIMPAC, Western Pacific Naval Exercises and ASEAN Defense Ministers' Meeting plus. There is, however, an intention gap between China and Japan.

Proposals
     In addition to CBA and CBM, I would like to propose two more issues, which all participants in this conference should join. First, all maritime nations should bind together and create a strong hedge in order to counter Chinese maritime aggression. Second, we have to conduct an Off Set Strategy, which demonstrates transparency and counters China’s disinformation campaign. We should disclose to the international community by social media the truth of what China has been actually doing, so we can attack China’s weakness, which is a desire to save face./

++++++++++++++++++++++++++++++++

The EU and the South China Sea Issue : wishful thinking or real added value?
blank
Sophie Boisseau du Rocher
Centre asie IFRI / GRIP

1. Why is the EU interested by the issue ?

Economic stakes:
    * economic dynamism of the region
    * Most of Europe’s trade with East Asia transits through the SCS
    * The EU is China’s prime export market and ASEAN’s third export market
    * The EU is the major investor in ASEAN countries
Diplomatic influence:
    * Europe as a normative power
    * Europe as a risk averse power
    * Europe as  a staunch defender of international law and of the rule of law in settling
                    international disputes     
    * a promoter of multilateralism: East Asia is not only China and Southeast Asia is not a mere periphery
=> A major diplomatic field for the EU if it wants to prove reliable, productive and pragmatic (and not only as the evanescent good conscience for humanity!)

2. Context of the EU ‘s initiatives

- Still, a very general (vague ?) ambition within an « EU agenda for East Asia »
    *  a Security Strategy
    * 2007: EU / ASEAN enhanced partnership
            * 2012: Europe’s guidelines for East Asia
    * 2012: signature of the TAC
    * 2012: Program of Action to enhance EU / ASEAN partnership

Can the EU do it by itself ?
    * 2012: joint EU / US Statement on the Asia-Pacific
- A more focused (efficient?) approach
    * March 2013 : The European Parliament expressed its full support of the Philippine government’s decision to bring its territorial disputes with China in the South China Sea before a United Nations arbitration tribunal
    * May 2013: first Shangri La Dialogue for Catherine Ashton, as the EU “diplomatic” High  Representative but no presence in the 2014 Edition
    * 22-23 July 2014 20th ASEAN-EU Ministerial Meeting (AEMM) held in Brussels => theme of “Towards Strategic Partnership for Peace, Stability and Prosperity.”
    * 2014: EU backs PHL’s arbitration push to settle China sea row.

3. Means and Resources for the EU’s actions:
time for reality

The EU has come to realize the difficulties of maintaining the momentum for a “pivot” in times of strained public budgets and bursting crises closer to home

The EU is a civilian power
    * No military means
    * Lack of strategic vision
    * Diversified interests between the parties involved
The EU is a rule-based region
    * Diplomacy and peaceful solutions to International conflicts;
    * Support to mediation
    => Capitalize on consensual themes, and modus operandi

- The EU is a functional space
    * Functional cooperation is high (and efficient) on the agenda: River and basin management; Territorial development; infrastructure connectivity;
Fisheries management; Environmental regulation; Territorial disputes settlements…
    => But, why will the EU better succeed when ASEAN didn’t ?

4. The EU’s added value: turning a disadvantage to a benefit

- The EU’s assets
    * The eldest support to ASEAN + European institutions and states began to engage the region more fully in the last few years (1972)
    * The EU is not subordinate to any power in East Asia
    * Despite talk of Europe becoming irrelevant to the global economy, a considerable interdependence remains between Europe and Asia  => Asians stand to lose due to slow growth in Europe
    * To prove the EU capacity to respond to ASEAN challenges with innovative answers, maybe different from the ones already used by the EU in its own developmental trajectory
    * maritime awareness is a major asset
-  ASEAN and the EU: some room left besides the elephants?
    * Between China and the United States, ASEAN and ASEAN member-States have an interest to maintain an active engagement with the EU: not to be sidelined by a potential GP tensions
    * the EU influence will probably be more determining with players as ASEAN than with stars like China
    * EU’s mediation power (Aceh, Mindanao, Timor-Leste…)
    * EU & ASEAN : same comprehensive approach to security  
    => Rule of power against rule of law  => the SCS as a test

- A field to experiment a revisited diplomacy for the EU ?
    * Europe has an experience to share where it can be credited with some successes (to foster a collaborative spirit after devastating wars)
    => ASEAN and Southeast Asian States do not wish less Europe
            => SEA countries want a different Europe, more realistically focused, more efficient and concrete.

5. Potential ideas for proposal: be pragmatic but efficient!

How can Europe make a useful contribution without exporting its own recipes? What is the adequate template?    

    - to put the issue on the agenda when dealing with the parties involved (bilateral as well as multilateral meetings   cf ASEM: a working group?)
    - to focus its offers on some specific fields where its expertise is well established and from there, builds a more thriving position and begin with no ostentation (cf maritime awareness: sustainable development, fisheries, environmental regulations, a Safety Agency for the South China Sea?…)
    - to use possible leverage that EU can mobilize: EEAS, European Parliament, national foreign ministries…

    - to use possible leverage and capacity (particularly law and territorial boundaries settlement): how did Europe enforce UNCLOS ?
How do Europe positively implement a global vision despite true and false obstacles and puzzling games?

++++++++++++++++++++++++++++++

TOWARD A PEACEFUL SOLUTION

TO THE CONFLICT IN THE SOUTHEAST ASIA SEA
blank
Nguyen Ngoc Bich

    These days, there is not a day that goes by without news of some significant development in the South China Sea.  This despite the fact that there are other pieces of news that momentarily may be more attention-grabbing such as the situation in the Ukraine or ISIS-related atrocities, all imminent questions of war and peace.

    Which is why we are here today.  Although the situation in the South China Sea is still unlikely to explode into war soon, it is alarming enough for Vietnam and the Philippines, the two frontline countries most exposed to the steady advance of Chinese aggressive moves, to need to come together and devise common ways to meet that threat before it is too late.  

    Normally, national defense matters should be the prerogative of a country's national defense establishment such as its defense and foreign affairs ministries.  But in Vietnam we have a long tradition of involvement of the common people be it the national elite or just the common folk who, when war breaks out, will have to bear the brunt of the sacrifices required in a war of national defense.  In 1285, for instance, when the Mongols swept down into Vietnam for the second time, the Tran Emperor was about to think of submitting to them when Tran Quoc Tuan declared, "Please take my head first."  Still hesitant, the Emperor called a famous meeting at the Dien Hong Hall in which the question was put to the assembled greybeards, presumably representing the will of the nation: "Shall we sue for peace or go to war?"  The answer was unanimous: "Let's fight."  It was such determination which helped our ancestors to defeat the Mongols three times in a row when they tried to take over our land--an unparalleled feat not repeated anywhere, not even in China or Russia in the face of the Mongol conquests.

    The nature of war nowadays, however, is very different.  It is no longer purely a clash of arms where the superiority of one side's military hardware more or less determines the outcome of the conflict.  Modern warfare is a combination of many factors in which military hardware is only one element and possibly not the most important one at that.  It is a question first of intelligence, of influence, of effective alliances, of security of one's electronic control systems, of economic and diplomatic pressures, and of careful and long-term preparations which, if well-done enough, can force the enemy to capitulation before any military move is made.  A Pentagon study made public last year reveals China's "three warfares" approach, namely "legal warfare, psychological warfare, and media warfare as surrogates for traditional violent force against enemies, including in maritime disputes."

The nature of Vietnam's claims

    From that point of view, the Vietnamese should realize that the Chinese attempt at hegemony over the South China Sea started well over half a century ago, in fact as early as December 1946 when the then nationalist government under Chiang Kai-shek dispatched two ships to the Paracels and two to the Spratlys to erect stone markers, claiming some of them for China.  In May 1947 the Chinese parliament approved a motion calling on the government "to recover all the Paracels from France" and to clearly "delimit our territory."  A map was published in February 1948 incorporating the eleven-dash line, later known as the cow's tongue or dragon lick, imagined some twelve years earlier by a Chinese geographer (Bai Meichu).  

    Laying a claim is one thing, effective occupation is another.  Although Chiang Kai-shek's troops occupied Woody Island in January 1947, they withdrew in 1950 (as they did also from Itu Aba in the Spratlys) upon the Communist victory on the mainland and Mao's troops did not land on Woody Island until 1955.  In the meantime, at the San Francisco Peace Conference in September 1951, when Japan renounced to its occupation of islands in the South China Sea, the assembled representatives of 51 nations there rejected the Soviet Union's proposal that they be returned to China (by 46 nays to 3 yeses) but acknowledged instead Vietnam's claim to the Paracels and Spratlys made by then Prime Minister Tran Van Huu on behalf of the State of Vietnam.

    Illegal as Mao's troops occupation of Woody Island (in the Paracels) and Taiwan's occupation of Itu Aba (in the Spratlys), both can claim effective and continuous occupation of the islands since 1955 and 1956, respectively.  

    When the Geneva Agreement of July 20, 1954, divided Vietnam into a communist North and a non-communist South at the 17th Parallel, it decreed that the Paracels and Spratlys belonged to the South as both of these archipelagoes lay south of a perpendicular line to the coast of Vietnam south of that parallel.  And this was a definition accepted by China since Zhou En-lai who represented China at the conference was the man behind the division of Vietnam proposed by Pham Van Dong, the then prime minister of North Vietnam.

    When the Chinese cabinet on September 4, 1958, in defining China's territorial waters included Xisha (= the Paracels, Hoang Sa in Vietnamese) and Nansha (= the Spratlys, Truong Sa in Vietnamese) as belonging to China, Pham Van Dong sent him a diplomatic note on September 14, 1958, acknowledging the Chinese definition, hence its claims as well.  It is this diplomatic note that now plagues Hanoi's defense of its sovereignty over the Paracel and Spratly islands because it cannot easily repudiate it.

    This is made worse by the fact that when the Chinese forcibly took over the rest of the Paracels on January 19, 1974, by defeating a South Vietnamese naval group sent out to meet them, Hanoi had refused to join Saigon in condemning the Chinese invasion but chose instead to remain mum, thus appearing to approve of the Chinese action.

    This is an egregious mistake made by Hanoi since the Paris "Peace" Agreement of January 27, 1973, in its Article 1 repeated the definition of "territorial integrity" of South Vietnam as obtained in the Geneva Agreement of 1954.  This definition is further confirmed in the International Act on guaranteeing the Paris Agreement, which was signed on March 2, 1973, by 12 governments under the auspices of the then UN Secretary General Kurt Waldheim.  The International Act was solemnly signed on behalf of China by the Minister of Foreign Affairs, Chi Peng-fei.

    In ejecting the South Vietnamese forces and taking over the Paracels by force, not only did China go against its very own words (given by Zhou En-lai in 1954 and Chi Peng-fei in 1973), it also violated a major provision of the UN Charter (Article 2.4), which enjoins "all Members" from "refrain[ing] in their international relations from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any state, or in any other manner inconsistent with the Purposes of the United Nations."

    From the above it is clear:

    1/  That the sovereignty of South Vietnam (first the State of Vietnam in San Francisco and its successor state, the Republic of Vietnam) over the Paracels and Spratlys was an indisputable fact, internationally recognized.

    2/  That by violating that territorial integrity of an independent nation (South Vietnam in 1974), China is at fault (against its own words and UN Charter Article 2.4).

    3/  That the only way Hanoi can reclaim Vietnam's sovereignty over the Paracels and Spratlys is to recognize the fact that in 1958 as well as in 1974, the Republic of Vietnam was a sovereign nation with a valid and full claim over these islands.

    4/  That such a recognition will by itself invalidate Premier Pham Van Dong's diplomatic note of September 14, 1958, to Zhou En-lai in view of the fact that at the time, Hanoi had no jurisdiction over these islands.

Historical claims of Vietnam vs. China

    From the above it is equally clear that an authority that can succeed to the government-in-exile of former Prime Minister Nguyen Ba Can, the last legitimate government of the Republic of Vietnam which in May 2009 submitted to the UNCLOS (UN Convention on the Law of the Sea) Committee the RVN delimitation of its territorial waters and continental shelves, would be in its right to claim the RVN's sovereignty over the Paracel and Spratly islands.

    Some people are of the opinion that while what I have just said is true or may be true, it is all very theoretical, and that a realpolitik reading gives Vietnam very little chance of recovering the Paracels, now entirely occupied by China since 1974, and any of the features in the Spratly islands that it had taken from Vietnam since March 1988.  But the Vietnamese have learned since long ago that in the defense of one’s patrimony or of the fatherland, no element or facet could be ignored or neglected.  

    For one thing, the historical links of Vietnam to the Paracels date back to at least the seventeenth century under the Nguyen Lords in what was then referred to in Western maps as Cochinchina (“Đàng Trong” in Vietnamese).  This is proved by a good number of not only Western maps but also by Vietnamese maps of 1686 (Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư dressed up by Đỗ Bá Công Đạo) and 1838 (An Nam đại quốc họa đồ) found in J.L. Taberd’s Dictionarium anamitico-latinum.  Whereas all the historical maps of China up until 1909 only show Hainan as the southernmost point of the Chinese empire.  Also in Lê Quý Đôn’s work, Phủ biên tạp lục (“Miscellanies on the Pacification of the Frontiers” of 1771), there is a detailed description of the organization of the so-called “Hoàng Sa teams” of 70 hands each formed to go out and gather “maritime products” in the Paracels from the second lunar month to the eighth, i.e. for half a year each.  Later on, Lê Quý Đôn reported that besides the “Hoàng Sa teams,” there were formed also the “Bắc Hải [= Northern Sea] teams” as well.  This is confirmed by no other authority than a Chinese scholar, Thích Đại Sán (Shi Da-shan), who wrote in Hải-ngoại ký-sự / Haiwai jishi (1696) that “in the time of the last king [Nguyễn Phúc Trăn, 1687-1691], every year boats were dispatched to fish along the sand bars and gather gold and silver and weapons jettisoned by the shipwrecks at Hoàng Sa.”

    The Paracels were found to be so precious that Emperor Gia Long himself, the founder of the Nguyễn Dynasty (1802-1945), made a trip in 1816 to the islands to reinforce Vietnam’s claim to the archipelago.  And under Minh Mạng’s reign (1820-1840), a small Buddhist temple was built also on the Paracels and surveying teams were sent out in 1836 and 1837 to map out the islands.

    When Vietnam was under French domination, France reiterated claims over the islands on behalf of Vietnam and in 1937 even built a meteorogical station on the largest island, Pattle, that served international navigation through these waters all the way until January 1974.  Thus the continuity of Vietnam’s claims to the Paracel islands was maintained all the way until the Chinese occupation by force in 1974 despite the international recognition of the State of Vietnam’s and later on, of the Republic of Vietnam’s sovereignty over the Paracels and Spratlys as has been told above.  It is this which led an international authority to declare: “Detailed examination of historical claims […] shows that the Vietnamese claim [over the Paracels] has been affirmed since the beginning of the eighteenth century.  The arguments invoked by China up to now do not allow us to confirm the existence of ancient juridical ties of Imperial China to these territories that could today be interpreted as sovereignty ties.” (Monique Chemillier-Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, Paris: L’Harmattan, 1996, page 128)

    In the case of the Spratlys, the situation is somewhat different.  All claims, except for somewhat murky ties of these islands to imperial Vietnam, over these islands are relatively recent and it turns out that when France made a claim over them in 1930 it did in its own name over unclaimed territories (terra nullius) uncontested by anyone.  The People’s Republic of China claims an interest in 1951 but did not try to enforce that claim until March 1988.  The Philippines’ claims were not advanced until 1970.  And other countries’ claims are even later.  Suffice it to say that as early as 1933, the Spratlys were already attached administratively to the province of Ba Ria (under the French period) and that in 1956, it was the Republic of Vietnam’s troops who took over parts of the Spratly islands following the French departure and erected sovereignty columns there.  And this change of guards was not questioned by anyone at the time.

New dimensions of the conflict

    Going beyond the historical claims and international accords that clearly favor Vietnam over the claims of China, in recent times there have been some developments which further complicate the issue.  We are referring to the UNCLOS (United Nations Convention on the Law of the Sea) of 1982, of which both China and Vietnam have since become signatory countries and which became operative in 1994.  UNCLOS came up with universally accepted definitions of geographical features found on the seas and oceans around the world, it also bought the acceptance of the world by defining such terms as territorial waters, international waters, exclusive economic zones and extended continental shelves.

    This is further complicated by the rush, also in recent decades, to seek exploration rights to hydrocarbons by international oil and gas companies who alone have the high tech needed to discover these kinds of resources under the sea, usually located on the continental shelves of various shoreline countries.  This dimension is very important to China as it needs a lot of fuel and energy close to home, which does not run the risk of long lines of communication (which can be blocked by hostile powers) and which therefore can be relatively easy to secure.

    Add to this the hegemonic ambitions of China, best illustrated by its nine-dash line claiming some 80 percent of that international body of water—sometimes referred to as its cow’s tongue or dragon tongue.  China, as is well-known, is also in the process of developing a blue water navy capable of competing with the U.S. naval dispositions and trying to claim the Southeast Asia Sea as its own Caribbean.  And it is feared that at some point in the near future, China might want to claim its ADIZ (Air Defense Identification Zone) over the same space as it has tried to do so in the Sea of Japan.
    Of course, other powers are not indifferent either to the moves made by China in a pattern which has been variously described as “silkworms eating away at leaves” or the oil spot strategy or salami slicing strategy.  This is because nearly half of all sea freight moves through the South China Sea to feed the omnivorous economies of China, Japan, South Korea and Taiwan—all economic powerhouses of East Asia that for the foreseeable future are expected to grow and grow.

    Then, there is also the navigational interests of the rest of the world which must move freight and products of their industries through these waters.  And the unwillingness of the U.S. to abandon its supremacy over the oceans.

    With stakes that are so high and the Chinese mind tending to think several moves ahead of the game, we cannot lightly approach the matter.  Bill Hayton, in his book The South China Sea, the Struggle for Power in Asia, has shown that the Chinese, being conscious of the weakness of their claims, had prepared the grounds for the struggle over this sea since at least 1974 following their takeover of the Paracels at a time when world attention turned away from the fiasco in Vietnam.  Furthermore, in the words of a Japanese Vice Defense Minister, Kenji Harada, recently the Chinese political influence operations are being combined with "military operations... closely related to their politics, diplomacy, economics, culture, and also legal entities."  Clearly, this is something quite complicated.

Towards an equitable solution of the conflict

    In the face of such deliberate and sophisticated (if somewhat mendacious) aggression, what are some of the possible solutions we can propose at this time?

    Confucius, a great wise man of China, once proposed “the rectification of names” as one of the first and most logical things to do in life before one can engage further in an honest discussion.  It is in this sense that we are proposing a change of name to what is commonly known in English as the South China Sea.  This term is confusing in the first place because it somehow seems to attach this body of international water to China while in fact, even its  Chinese name is merely “Nanhai” or “South(ern) Sea” just as the name in Vietnamese, “Biển Đông,” merely means “Eastern Sea,” a reference to where it lies in relation to each country.  But if it’s south of China and east of Vietnam it is west of the Philippines and north of Brunei and Indonesia.  That is why in order to eliminate this profusion of contradictory names we would propose that from now on, to be just and fair to every country in the area, we rename that body of international water “the Southeast Asia Sea,” which not only places it rightfully where it is but also gives pride of place to our region—ASEAN.

    It should be noted that this proposition does not originate with us.  In fact, it has been proposed and circulated as an idea since at least 2010 by the Nguyen Thai Hoc Foundation when it launched this petition-on-line, addressed to 11 nations in Southeast Asia and some 12 major countries in the world.  At last count, this petition has gathered some 72,280 signatures from all over the world and not just from Vietnamese but internationally.  This should give us an idea of the popularity of this proposition.  It is our hope that the Conference today also gives its approval to this proposed change of name so that it could become a reality soon if it can garner a sufficiently large amount of signatures in the near future.

Need to compose our differences among ourselves

    If the differences in the Paracels are essentially a bilateral conflict between Vietnam and China, differences in the Spratlys are an entirely different matter.  They involve at least seven countries, namely five ASEAN countries, the Philippines, Vietnam, Brunei, Malaysia, Indonesia besides China and to a lesser extent, Taiwan.  Although there are competing claims over some islands or features in the archipelago, the Spratlys fortunately are extended enough to have room for every one of the Southeast Asian countries concerned.

    That is why it is our belief that we could compose our differences among ourselves, ASEAN countries, so that we could make a common front to the Chinese threats in the area.  I think it is certainly within the realm of possibility that at least our two countries, Vietnam and the Philippines, we could sit down and review the entire map of the Spratlys, determine which islands, coral reefs, rocks, sand bars and other features reasonably belong to which countries.  Then if there are features that cannot be definitely attributed to any country, we could still agree to cooperative schemes that can benefit everyone concerned.  Only when we have our houses in order can we negotiate with a common stand in the face of the Chinese aggressive moves.

    To expect Vietnam or the Philippines to stand up militarily to China, especially in view of the rapid development of the Chinese navy and other naval forces in recent years, is not too realistic an expectation.  Besides, the way of war is not in tune with the expectations of the world when it comes to conflicts like these.  Almost no one country is interested in siding with Vietnam or the Philippines to engage in an armed conflict against China, especially when the commercial interests are stacked against any possible military gain.

    What can we do, then?

    Some are proposing that we should take up the Chinese proposition that we "put aside our differences and commonly exploit" the resources of this sea.  On the surface of it this may sound very reasonable but one should not forget that China insists on its ownership of much (some 80 percent) of the Southeast Asia Sea with its nine-dash line and that therefore the Chinese proposition means no more than its granting concession rights to areas and territorial waters or continental shelves that actually belong to us.  And that from a very late comer to the game is, of course, something very unreasonable.  Another unreasonable aspect of the Chinese claims is that they kept escalating: For instance, only recently, on March 8, 2015, Foreign Minister Wang Yi characterized other nations as "illegally building" in "other people's [read 'China's] house" and called the Chinese land reclamations on the Spratly features it took from Vietnam and the Philippines "building on our own back yard," a statement that has been called "brazen" and "arrogant" by some observers.

    There is in Vietnam a couple of sayings that I think apply in this case.  One is, "Giặc đến nhà, đàn bà phải đánh" ("When bandits invade your home, even women must join the fight") and "Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách" ("When one's nation's survival is at stake, even commoners cannot evade their responsibility").  The high sense of responsibility of the Vietnamese can be seen in the fact that many people, like Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, had accepted to go to jail (up to twelve years) for insisting that the Paracels and Spratlys belong to Vietnam.  So did Bùi Thị Minh Hằng and even a young student by the name of Phương Uyên, who despite being a model member of the Ho Chi Minh Youth, dared distribute leaflets saying, "Chinks, get out of Vietnam."  So did thousands of youths and intellectuals who have demonstrated against the Chinese in Saigon, Hanoi and Da Nang, holding up banners eulogizing the South Vietnamese navy personnel who had fought valiantly back against the Chinese invasion of the Paracels in 1974.

    Against the Chinese massive propaganda which mixes bombast and half-truths, we ASEAN countries should call their bluff.  Against their fuzzy claims, we have much better, historically supported claims--like the question of historical maps of China.  On this score we even have world leaders like Angela Merkel who support our position.  Against the Chinese nine-dash line, the U.S. State Department came up with a document on The Limits of the Sea (in early December 2014), which rejects the validity of that line.  Again, this is something that the whole world can be on our side, not excluding some respected Chinese scholars.  It is in this sense that Vietnam welcomes the Philippines' mature handling of their differences with China by submitting them to an international arbitration tribunal.

    Traditionally, and even today, the Chinese do not like to lose face.  So we should be mindful of their sensibilities but there should be diplomatic ways of pointing to their unfounded claims, of rejecting their unwelcome threats--especially when such claims or threats can only thrust us into the arms of more benevolent allies, like the U.S. or Japan and even India.

    That, in brief, is my proposal for the outcome of our conference.  If we could do only that much, that is, raise the awareness of the people, shame the Chinese in their brazenness and concretize our agreement in a joint statement, then we will have already contributed significantly towards a peaceful solution to the conflict which is threatening to engulf our two countries, Vietnam and the Philippines, in a confrontation in which no country is going to come out very pretty./

+++++++++++++++++++++++++++++

“Trung Quốc đã thiết lập chủ quyền ở Tây Sa và Nam Sa từ cổ đại” là rất xa với sự thật
blank
Tiến sĩ Trần Huy Bích

Các đảo tại quần đảo Hoàng Sa có thể được chia làm hai nhóm: phía Tây Nam là một nhóm có tên tiếng Anh là “Crescent Group,” tên tiếng Việt là “nhóm Trăng Khuyết,” “nhóm Nguyệt Thiềm,” hay “nhóm Lưỡi Liềm”; phía Đông Bắc là một nhóm có tên tiếng Anh là “Amphitrite Group,” tên tiếng Việt là “nhóm An Vĩnh” (theo tên một xã trên Cù lao Ré thuộc tỉnh Quảng Ngãi, quê hương của hải đội Hoàng Sa thời các chúa Nguyễn. Với âm mưu “Hán hóa” quần đảo này, người Trung Hoa gọi nhóm Trăng Khuyết là Yongle qundao 永樂群島 (Vĩnh Lạc quần đảo) và nhóm An Vĩnh là Xuande qundao 宣德群島 (Tuyên Đức quần đảo).
blank
Vĩnh Lạc là niên hiệu của Minh Thành tổ Chu Đệ, vị vua thứ 3 của nhà Minh, cũng là người đã sai Chu Năng và Trương Phụ sang đánh nước ta đầu thế kỷ 15, với mệnh lệnh thiêu hủy hay tịch thu cho bằng hết những chứng tích văn hóa của dân tộc Việt.  Tuyên Đức là niên hiệu của Minh Tuyên tông Chu Chiêm Cơ, vị vua thứ 5 của nhà Minh, người đã sai Liễu Thăng và Mộc Thạnh sang cứu viện cho Vương Thông khi viên tướng này bị quân ta vây chặt trong thành Đông Quan, đưa tới việc Liễu Thăng bị chém ở Chi Lăng và Mộc Thạnh cắm cổ chạy dài (“Thằng nhãi Tuyên Đức nhàm võ không thôi, lại sai đồ nhút nhát Thạnh Thăng đem dầu chữa cháy”—Bình Ngô đại cáo).
blank
Sau khi chiếm được toàn thể quần đảo Hoàng Sa năm 1974, nhà cầm quyền Bắc Kinh đưa ra luận điệu: sự kiện hai nhóm đảo có tên là “Vĩnh Lạc quần đảo” và “Tuyên Đức quần đảo” cho thấy Hoàng Sa đã thuộc về Trung Hoa trễ nhất là từ đời nhà Minh. Họ giải thích là trong các triều vua Vĩnh Lạc và Tuyên Đức, Đô đốc Thái giám Trịnh Hòa, trong 7 lần đem một hạm đội thật lớn “hạ Tây dương” (xuống Nam hải, rồi qua eo biển Malacca sang Ấn độ dương, tới tận đông Phi châu) đã tới Hoàng Sa đặt tên đảo như thế để “xác lập chủ quyền.” Một số học giả Tây phương chấp nhận giả thuyết này vì nghe có vẻ có lý, cho rằng quần đảo Paracel đúng là đã “thuộc về Trung Hoa từ đầu đời nhà Minh,” trước thời các chúa Nguyễn ở VN.

Khi sang dự Hội nghị về Biển Đông ở Manila, gs. THB đem theo một số bản đồ trong
bộ “Trịnh Hòa hàng hải đồ” (bản đồ thuật lại hành trình trên biển của Trịnh Hòa).  Những bản đồ này cho thấy Trịnh Hòa không hề tới khu vực đảo Hoàng Sa và Trường Sa như Bắc Kinh đã huênh hoang.
blank
Tấm bản đồ ở trang 9 cho thấy sau khi rời khu vực đảo Hải Nam, Trịnh Hòa đi chéo biển để tới “Ngoại La Sơn,”tức Cù lao Ré thuộc Quảng Ngãi của Việt Nam hiện nay, không tới khu vực Hoàng Sa ở giữa biển. Bản đồ có phác họa một bãi lớn gồm nhiều mỏm đá nhỏ chìm dưới mặt nước, ghi tên là “Thạch tinh thạch đường” (sao đá + ao nhỏ có thành bằng đá), được các nhà nghiên cứu về Biển Đông nhận ra là Macclesfield Bank và về sau Trung Hoa gọi là Trung Sa quần đảo. Bản đồ này cũng vẽ một khu vực ghi tên là “Vạn sinh thạch đường dự” (vạn mỏm đá từ những ao đá còn đang hoạt động) và kế đó là “Thạch đường” (ao nhỏ có thành bằng đá, chỉ các rạn san hô). Theo các nhà nghiên cứu cận đại, khu vực ấy là quần đảo Paracel (Hoàng Sa). Điều này cho ta thấy đoàn thuyền của Trịnh Hòa ý thức được rằng trên biển có những khu vực nguy hiểm nhưng đã tránh, tuyệt đối không tới gần. Lời chú trong bản đồ này ghi: “thuyền bình đại tinh tiêm ngoại quá” (thuyền bình yên đi qua bên ngoài những những mỏm nhọn của đám sao đá rộng lớn).

Điều này cũng hợp lý vì trong đoàn thuyền của Trịnh Hòa có những “bảo thuyền” (thuyền chở báu vật) gồm vàng bạc, tơ lụa, đồ gốm, đồ sứ … của Trung Hoa, để làm quà tặng vua chúa các nước nhỏ tại Đông Nam Á và trong khu vực Ấn Độ dương, hầu trao đổi lấy “cống phẩm” vua các nước tặng lại Hoàng đế Trung Hoa. Các chuyến “hạ Tây dương” của Trịnh Hòa nhằm mục đích ngoại giao, không có mục đích thám hiểm. Trịnh Hòa không có lý do để tới Hoàng Sa, mà với Trịnh lúc đó chỉ là “những mỏm từ những ao đá (rạn san hô) còn đang hoạt động.”
blank
Tấm bản đồ ở trang 10 cho thấy đoàn thuyền của Trịnh Hòa men sát bờ biển Trung phần Việt Nam, đi giữa khoảng Cù lao Ré và bờ biển, để tới Tân Châu cảng của Chiêm Thành quốc (tức Qui Nhơn ngày nay), rất xa khu vực Hoàng Sa ở giữa biển.
blank
Tấm bản đồ ở trang 11 vẽ lộ trình của đoàn thuyền sau khi rời kinh đô Chiêm Thành. Đoàn thuyền đã men sát bờ biển Trung phần Việt Nam, tới khu vực Vũng Tàu thuộc Nam phần Việt Nam hiện nay. Thuyền đi giữa Côn Lôn sơn (tức Côn sơn) và bờ biển Việt Nam để xuống Nam Dương. Sau đó thuyền đi qua gần đảo Borneo để tới đảo Java (thuộc Nam Dương), không hề léo hánh tới khu vực Trường Sa ở giữa biển.

Trong đoàn thuyền của Trịnh Hòa có một thông dịch viên tiếng Ả Rập. Đó là một người Trung Hoa theo Hồi giáo là Mã Hoan (Ma Huan 馬歡). Sau chuyến đi cuối cùng, Mã Hoan viết lại các hành trình trong một cuốn hồi ký ký sự là Doanh nhai thắng lãm (Yingyai Sheng lan 瀛涯胜览). Trong cuốn hồi ký này, Mã kể rõ những nơi đã đi tới, cho biết ở lại mỗi nơi bao nhiêu lâu, nhưng tuyệt không nói gì tới những chuyện “thám hiểm đảo,” “xác lập chủ quyền,” cùng những “Vĩnh Lạc quần đảo, Tuyên Đức quần đảo” (hay Tây Sa, Nam Sa …). Trong bản dịch Yingyai Shenglan sang tiếng Anh, học giả người Anh J.V.G. Mills đã dựa theo lời kể của Mã Hoan để vẽ lại đường đi của Trịnh Hòa. Bản đồ ông vẽ lại và được in trong cuốn Ying yai Sheng lan (The Overall Survey of the Ocean’s Shores) cũng cho thấy Trịnh Hòa đã đi sát bờ biển chứ không hề bén mảng tới khu vực Hoàng Sa, Trường Sa. Gs. THB cũng giới thiệu trước Hội nghị tấm bản đồ này.

Trong thế kỷ 19, Trung Hoa có một học giả nổi danh là Ngụy Nguyên (Wei Yuan 魏源).

Một trong những tác phẩm quan trọng của ông là bộ Hải Quốc Đồ Chí (Haiguo Tuzhi 海國圖志). Khi soạn bộ sách này, ông được sự bảo trợ và giúp đỡ tài liệu từ một người bạn quyền thế là Lâm Tắc Từ (Lin Zexu 林则徐), đại thần, khâm sai của triều Thanh. Trong bức bản đồ “Đông Nam dương các quốc duyên cách đồ” (bản đồ về những thay đổi cũ mới tại các nước ở Đông và Nam dương) in trong cuốn 3 của bộ sách này, ông đưa ra khá đầy đủ những tên cũ và mới của các quốc gia ở Đông và Nam Trung Hoa (như Cao Ly, Nhật Bản, Việt Nam, Chiêm Thành …), nhưng chỉ trình bày quần đảo Hoàng Sa (với tên Vạn lý trường sa = bãi cát dài vạn dặm) và quần đảo Trường Sa (với tên Thiên lý thạch đường = ao đá dài ngàn dặm) bằng một đám những điểm chấm nhỏ cùng một cỡ và giống hệt như nhau. Điều này cho ta thấy cho tới lúc đó, nửa sau của thế kỷ 19 (bộ sách được in ra trong những năm 1852-53), học giới Trung Hoa mà Lâm Tắc Từ và Ngụy Nguyên là đại diện, vẫn chưa biết gì về hai quần đảo này, chỉ coi là những vùng nguy hiểm trên biển cần phải tránh.

Trong khi đó, theo Lê Quý Đôn, các chúa Nguyễn đã cho hải đội Hoàng Sa khai thác trên quần đảo Hoàng Sa từ thề kỷ 17, các vua Gia Long, Minh Mạng đã cho người tới cắm cờ, dựng mốc, đo đạc, vẽ bản đồ, lập miếu, trồng cây … tại Hoàng Sa từ đầu thế kỷ 19. Việc ghi “Vạn lý trường sa” và “Thiên lý thạch đường” vào “Đông Nam dương các quốc duyên cách đồ” cũng cho thấy Ngụy Nguyên cùng học giới Trung Hoa lúc đó vẫn coi những bãi cát, bãi đá này thuộc về “các nước ở Đông và Nam dương” chứ không phải của Trung Hoa.   

Gs. THB xuất trình tấm bản đồ này trước Hội nghị quốc tế ở Manila để chứng tỏ rằng lời tuyên bố của chính phủ Trung Hoa, “Trung Quốc đã thiết lập chủ quyền ở Tây Sa và Nam Sa từ cổ đại” là rất xa với sự thật./

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Institutions and methods for resolving maritime territorial disputes under international law
blank
Thạc sĩ Hoàng Việt

It is a fact that international disputes are unavoidable in international practice. The numbers of disputes increase in proportion with the development of international relations. By definition, according to the Permanent Court of International Justice under the League of Nations (now the International Court of Justice), “a dispute is a disagreement on a point of law or fact, a conflict of legal views or of interests between two entities.”  International disputes arise as a result of complicated relations in many areas, among nations and other stakeholders of international law.

Based on their subject matters, international disputes can be categorized as: territorial disputes; disputes over membership status at international organizations; juridicial disputes among states in specific cases; disputes over diplomatic protection among states; and disputes over rights and obligations in international treaties.

1. Definition of territory and international disputes over territory

National territory is an integral part of any country. At the same time, it is a criterion to determine whether a country is subjected to international law or not. National territory is tied to economic, political, social, defence and security conditions of each country. Therefore, national territory provides a natural environment and physical facility for the survival and development of a country in the international community. At the same time, a country’s territory is directly related to that of other countries, in particular of its neighbouring and regional countries.

A country cannot survive without its territory. Territory is established in the space where a country performs its sovereignty rights. It is a principle in the international customs that: “In the event of complete loss of territory, a country will not exist in reality. Therefore, territory is not only important to a country itself but it is an inevitable factor of international relations. National territory must be determined in accordance with international law so that each country can freely perform its sovereignty rights within its territory while requesting other countries to respect those same sovereignty rights.

Among the subject-matters of disputes, political or legal disputes related to national territory or security often impose significant threats to peace and international security if they persist and cannot be settled through peaceful measures. History has shown that territorial disputes themselves are direct and indirect causes of major military conflicts. The disputed Alsace - Lorraine region between France and Germany was the cause of tension in bilateral relations and partly led to the two World Wars in 1914 and 1939 . The disputed region of Danzig (now Gdansk, Poland) between Poland and Germany was one of the causes of the Second World War in 1939 . The war between Britain and Argentina in 1982 was related to the dispute over the sovereign of Falkland Islands. The wars between Israel and the Arab countries in 1948, 1956, 1967, 1973  were all related to territorial disputes, and the Iran - Iraq war from 1980 to 1988 was related to the disputed area in Khuzestan and borders at the estuary of Sat al-Arab river . The 1990-1991 Gulf War was mainly caused by the territorial dispute between Iraq and Kuwait which deliberately led to an attack Kuwait by Iraq . These wars caused significant casualties and physical damage over their duration and left dreadful consequences.

In the current trend of globalization, there are close economic – political – social relationships among nations. Failure to settle territorial disputes through armed conflicts is contrary to the desire and will of the majority of people, not only in countries involved in the conflict, but also worldwide.

2. Peaceful resolutions of territorial disputes

As an international dispute can potentially lead to armed conflict and war, the settlement of international dispute has an important implication for the maintenance of world peace and security as it puts an end to conflicts and disagreements between and among related parties. At the same time, a dispute settlement also motivates the countries concerned to comply and implement international law more thoroughly. These disputes must be settled through peaceful measures in accordance with international law, based on international conventions or customs which have been recognized by the claimants for resolving dispute according to Paragraph 1 Article 38 of the International Court of Justice’s Statute.

a. international conventions, whether general or particular, establishing rules expressly recognized by the contesting states;

b. international customs, as evidence of a general practice accepted as law;

c. the general principles of law recognized by civilized nations;

d. subject to the provisions of Article 59, judicial decisions and the teachings of the most highly qualified publicists of the various nations, as subsidiary means for the determination of rules of law .

Peaceful settlement of international disputes is one of the fundamental principles of modern international law. This is in accordance with the prohibition of the use of force in international relations. This principle has been recognized since the late 19th century and early 20th century in the Hague Convention in 1899 and 1907, then in the Briand-Kellogg Pact on 27th August 1928. It was officially recognized as a fundamental principle of international law for the first time in Paragraph 3, Article 2 of the UN Charter, which stated "All Members shall settle their international disputes by peaceful means in such a manner that international peace and security, and justice, are not endangered.”  And it was reaffirmed in the Declaration of the UN General Assembly (Resolution 2625) on 24th October 1970: “Every State has the duty to refrain from the threat or use of force to violate the existing international boundaries of another State or as a means of solving international disputes, including territorial disputes and problems concerning frontiers of States… Every State shall settle its international disputes with other States by peaceful means in such a manner that international peace and security and justice are not endangered.”

Besides the recognition of the principle of peaceful settlement of disputes, the UN Charter has also developed a system of peaceful measures for resolving international disputes in Article 33: “The parties to any dispute, the continuance of which is likely to endanger the maintenance of international peace and security, shall, first of all, seek a solution by negotiation, enquiry, mediation, conciliation, arbitration, judicial settlement, resort to regional agencies or arrangements, or other peaceful means of their own choice.”  Based on Article 33 of the Charter, peaceful measures for solving international disputes can be divided into two categories:

Group 1, measures of diplomatic nature including negotiation, enquiry, mediation, conciliation, resort to regional agencies or arrangements.

Group 2, judicial settlement measures, through the International Courts of Justice and International Arbitration.

2.1 Diplomatic measures for resolving disputes

The diplomatic measures for resolving international disputes have existed and have always played an important roles since the early days. These measures often result in the adoption of resolutions, recommendations of international organizations or the signing of commitments and conventions between the parties to the disputes.

2.1.1 Negotiations

Among dispute settlement measures, negotiations are considered the most easy, popular and effective measure. Its existence was directly based on the opinions and stances of dialogue parties without the involvement of a third party. The purpose, components, participation levels and means of negotiation will be agreed upon by the negotiating countries following the fundamental principles of international law.

Negotiations have many advantages over other dispute resolution measures. Firstly, negotiations are flexible and proactive, without the limitations of time and location. Secondly, they restrict direct interventions from a third party (even the international community), without complicating the dispute. Thirdly, they are cost and time effective for the disputants. However, negotiations may not always succeed, depending on the level of willingness, flexibility and sensitivity of negotiators. Hostility and political disagreement will further complicate the negotiation process, and to greater extent, lead to a failure to reach any agreement .

In some cases, negotiation is the obligation of the parties to the disputes as provided in bilateral and multilateral conventions. In addition, an international tribunal can also directly request the compliance of negotiating parties or an agreement to be reached between involving parties. In the North Sea Continental Shelf case, the International Court of Justice has ruled:

“The Parties were under an obligation to enter into negotiations with a view to arriving at an agreement and they were so to conduct themselves that the negotiations were meaningful, which would not be the case when one of them insisted upon its own position without contemplating any modification of it.”

Good examples of successful territorial dispute settlement through negotiation include: The1953 Gadsden peace talks to settle a territorial dispute between the U.S. and Mexico, the negotiation over disputed Sakhalin Island between Russia and Japan which resulted in the Saint Petersburg Agreement in 1875, the peace talks from 1963 to 1966 between Malaysian Prime Minister Tunku Abdul Rahman, President Sukarno of Indonesia and President Macapagal of the Philippines which successfully settled territorial disputes in Borneo , the Delimitating Agreement on Cooperation in the Barents Sea in 2010 which resolved a dispute over the Barents Sea between Norway and the Russian Federation and ended tensions that hinder oil and gas exploration and fisheries of both countries since the 1970s, periodic talks on the Gulf of Tonkin in 1999 and 2000 which resulted in the Agreement on Maritime Delimitation, Exclusive Economic Zone and Continental Shelf in the Gulf of Tonkin on 25th December 2000 between the Socialist Republic of Vietnam and the People’s Republic of China resolving a dispute over the Gulf of Tonkin, a historical problem in the diplomatic relations between Vietnam and China.

2.1.2 Mediation by an intermediary

Mediation is a diplomatic dispute resolution measure involving a third party with the approval of the disputing parties, as regulated in the Hague Convention in 1899 and 1907. It is the responsibility of the intermediary to encourage and motivate disputing countries to settle their disputes by peaceful means, through meetings and official negotiation. The intermediary may be one or several countries, one or a number of reputable individuals, or the agency of an international organization.

Along with the development of international law, mediation becomes increasingly popular, especially from the 1990s. The number of disputes settled through mediation increased by 469% compared with the previous period and even more than the entire 1945-1989 period . In the practice of settling territorial disputes, many cases have successfully been resolved through mediation. For example, in the dispute between Algeria and Morocco in 1963-1964, the neighboring countries Mali and Ethiopia stood out as mediators and supervisors of the cease-fire; the mediating role of the United States in the reconciliation process for territorial disputes in the Middle East from 1973 to present; the European Union (EU) has successfully mediated the territorial issues between Slovenia and Croatia in 2010, two African nations Etrirea and Djibouti agreed to let Qatar being the mediator for their disputes over national territory and border near Ras Doumeira in 2010 .

2.2 Arbitration through international jurisdiction

Settlement of international disputes through international jurisdiction or legal resolution is the use of an international jurisdictional body on the basis of agreement or recognition of the disputing parties through judicial method and proceedings. Based on the establishment, organization, operation, dispute resolution method, the validity of the judgment and enforcement mechanisms, arbitration through an international judicial body can be divided into international court of justice and international arbitration.

In terms of history, international arbitration is the very first form of international jurisdiction. Prior to the 20th century, international arbitration took the form of ad hoc arbitration (i.e. tailoring arbitration according to circumstances). Whereas the first permanent judicial body in the cause of history and development of jurisdiction is the Permanent Court of International Justice, which was established and operated under the League of Nations since 1920.

2.2.1 International arbitration

The settlement of disputes through international arbitration is a resolution method in which disputing parties agreed to authorize one or a number of individuals (arbitrators) for resolving the dispute. Such agreement shall be stated in a particular agreement or in the special provisions of bilateral treaties. The agreement recognizing the settlement of dispute through arbitration shall be made prior to or after the occurence of the dispute. This agreement shall define the subject matters of dispute and the binding legal enforcement of the arbitration’s judgment. The modern form of arbitration was first presented in the 1974 JAY Treaty (Treaty of Amity, Commerce, and Navigation) between Great Britain and the United States . Three Commissions were established under this treaty to resolve remaining issues between the two countries after the American War of Independence.

The 1907 Hague Convention defined international arbitration as a method of settling disputes between countries through the judges chosen by the country. Article 38 of the convention states: “In questions of a legal nature, and especially in the interpretation or application of International Conventions, arbitration is recognized by the Contracting Powers as the most effective, and, at the same time, the most equitable means of settling disputes which diplomacy has failed to settle.”

Settling dispute through arbitration is one of the peaceful measures that are highly feasible and effective. However, the success of this method will depend on the will of concerned parties in each specific case.

International Arbitration takes two forms: ad-hoc arbitration and institutional arbitration. Ad-hoc arbitration is temporary and tailored for each specific case. Court proceedings will be agreed between the disputing parties. In the event of failing to reach an agreement, related parties shall follow the proceedings provided for in the 1899 and 1907 Hague Conventions. The arbitration’s judgment shall be the final ruling. However, it can be reconsidered at the occurrence of a new event or condition that affects the content or invalidates the judgment in some special cases.

A major advantage of resolving disputes through international arbitration over the International Court of Justice includes flexibility in the selection of arbitrators and a flexible and easy procedure. In addition, international arbitration offers a secret settlement mechanism, without affecting the reputation and honour of the disputing parties.

In territorial dispute settlement through international arbitration, it is worth mentioning the role of the Permanent Court of Arbitration (PCA) in Hague. Despite its being named the Permanent Court, only its supreme body - the Administrative Council - remains permanent. From 1907 to 1945, disputes resolved by the Court include the territorial dispute between the Netherlands and Portugal on the island of Timor in 1914, and the sovereignty dispute between the Netherlands and the United States over the Island of Palmas in 1928. From 1946 to present, the Court has successfully settled 24 disputes and is now dealing with 12 cases, including the territorial dispute over the Hanish Islands between Eritrea and Yemen in 1998 and 1999, the sovereignty dispute over the islands surrounding the Strait of Malacca between Malaysia and Singapore in 2003, and the maritime border dispute between Barbados and Trinidad and Tobago in 2006.

2.2.2 International Court of Justice (ICJ)

Sovereignty dispute is essentially a legal dispute. Therefore it is important to bring this matter to the international court. This method of peaceful settlement of international disputes is stipulated under Article 33 of the UN Charter.

In international law, dispute resolution through a Court measures is subjected to high level of validity, applied in sequential order and followed an effective judicial proceeding. Dispute settlement through a Court requires related parties to agree to bring the disputes to an international court, recognize the mandatory power of the court and consent to the court’s judgment even if such judgment is not favourable to them.

The International Court of Justice under the United Nations (International Court of Justice) was established in 1946 and operated in accordance with the UN Charter and the International Court of Justice’s Statutes (ratified in1946). It inherited the role of the Permanent Court of International Justice. This is the main body of the UN responsible for peaceful settlement of international disputes. The International Court of Justice also provides legal advices to the General Assembly, the Security Council in all legal matters and to the specialized agencies of the United Nations in matters relating to their operations if allowed by the General Assembly under Article 96 of the UN Charter.

In principle, all UN members are automatically subjected to the statutes of the International Court of Justice. Non-member countries can also be a party under the court if they were to make an official statement agreeing to recognize the ICJ’s Statute, and respect the Court’s judgement in general and in specific cases. Only states are eligible to be parties before the Court.

The jurisdiction of the court for dispute settlement is established in two ways. Firstly, the parties concerned accept its jurisdiction in each specific case. The disputing countries will sign an agreement, called the compromissory clauses, requesting the Court to resolve the dispute. In this agreement, the countries specify the parties to the dispute, the questions to be addressed, the Court's jurisdiction, the scope of the applicable law and diplomatic channels. Since the 1960s, countries often use the compromissory clauses to submit disputes relating to the delimitation of the continental shelf and border to the Court, for example the North Sea Continental Shelf case in 1969, the Libya/Tunisia Continental Shelf in 1982, the Libya/Malta Continental Shelf in 1985 and territorial dispute between Libya and Chad in 1994.

Secondly, the Court’s jurisdiction over the provisions of international conventions shall be established in advance. Until now, there have been more than 400 agreements containing clauses by which member states accept in advance the Court’s jurisdiction. Thirdly, the parties concerned unilaterally declare to accept the jurisdiction of the Court. If both parties to the dispute submit the unilateral declarations and these declarations have the same enforcement effect, then the Court will be given jurisdiction over the settlement of such dispute.

Judgments delivered by the Court are final and binding upon the parties concerned. In principle, the decisions of the Court are only binding upon the parties to a dispute. However, if there is interpretation of a multilateral treaty in which a third party is a member of, the third party must comply with the Court’s decision. Judgments are without appeal. If either of the parties challenges the scope or meaning of the Court’s decision, it has the option to request an interpretation. The court has higher enforcement power than other dispute settlement mechanisms because if one party to the dispute does not comply with the Court’s decision, the other party may request an intervention from the UN Security Council .

Since its establishment, about one third of the cases submitted to the International Court of Justice are related to territorial and border disputes . Famous cases include: Minquires and Ecrehos between France and the United Kingdom in 1953, Sovereignty over Certain Frontier Land between Belgium and the Netherlands in 1959, Temple of Preah Vihear between Cambodia and Thailand in 1962, Delimitation of the Maritime Boundary in the Gulf of Maine Area between Canada and the United States of America in 1981, Frontier Dispute between Burkina and Faso-Mali from 1983 to 1986, Territorial Dispute between Libyan Arab Jamahiriya and Chad from 1990 to 1994, Border Dispute between Cameroon and Nigeria in 1994, Kasikili/Sedudu Island between Botswana and Namibia in 1996, Sovereignty over Pulau Ligitan and Pulau Sipadan between Indonesia and Malaysia in 1998, Sovereignty over Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks and South Ledge between Malaysia and Singapore in 2003. These cases help develop theories on territorial acquisition, the principle of effective occupation, the uti possidetis principle as well as the theories of the law of timing, the occurrence of dispute and the value of using maps as an evidence.

2.2.3 International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS)

According to Article 287 of the 1982 UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), all maritime disputes can be brought to the International Tribunal for the Law of the Sea, a permanent and independent juridicial body which was established and operated under Annex VI of the 1982 UNCLOS.

The jurisdiction of the Tribunal comprises all disputes and all applications submitted to it in accordance with article 287 of the Convention, and all matters specifically provided for in any other agreement which confers jurisdiction on the Tribunal. The decision of the Tribunal is final and shall be complied with by all the parties to the dispute.

Section XV and Annex VI and VIII of the Convention stipulate: “State Parties shall settle any dispute between them concerning the interpretation or application of this Convention by peaceful means…”

Any dispute arising between the State Parties on the interpretation or application of the 1982 UNCLOS is subjected to the procedures provided for in Part XV.

According to Article 287 of the 1982 UNCLOS: “When signing, ratifying or acceding to this Convention or at any time thereafter, a State shall be free to choose, by means of a written declaration, one or more of the following means for the settlement of disputes concerning the interpretation or application of this Convention:

(a) the International Tribunal for the Law of the Sea established in accordance with Annex VI;

(b) the International Court of Justice;

(c) an arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VII;

(d) a special arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VIII for one or more of the categories of disputes specified therein.”

If the parties to a dispute have accepted the same procedure for the settlement of the dispute, they may be submitted only to that procedure, unless the parties otherwise agreements . If the parties to a dispute have not accepted the same procedure for the settlement of the dispute, they may be submitted only to arbitration in accordance with Annex VII. Even in cases where a state party has not announced its consent procedure stipulated in paragraph 1 of Article 287, it shall still be deemed to have accepted arbitration in accordance with Annex VII (paragraph 3 Article 287). The rationale behind this provision of the Convention is the advantages of settling disputes through arbitration, which include the binding judgment of the arbitrator and the involvement of parties to the dispute in the arbitration selection and the proceedings. In short, dispute settlement according to Part XV of the Convention has a tendency towards institutionalizing the binding obligation to settle dispute through court. This is clearly illustrated in the dispute settlement procedures stated in Part XV, which comprises of two stages:

- The first stage includes non-binding procedure such as diplomatic negotiations and conciliations;

- The next stage includes a mandatory procedure for a thorough resolution which failed to be settled in the first stage.

Since its establishment (on 1st August 1996) until now, 13 cases have been handled by the ITLOS. There is one case in Southeast Asia relating to the legality over the polderarea in Johor Strait between Singapore and Malaysia . The maritime delimitation case between Bangladesh and Myanmar in 2012 was the first proceeding handled by the ITLOS on this matter.

2.3 Resolving disputes through the UN Security Council

According to Article 24 of the UN Charter, the Security Council is given primary responsibility for preserving peace and international security. Accordingly, the Security Council can apply these measures to the peaceful settlement of disputes, conflict and, when necessary, can use measures, including coercion and force, to eliminate the threats, sabotage of peace, or acts of aggression. The provisions of the Charter relating to the Security Council in are found in Chapters V, VI, VII, VIII, and XII .

The United Nations Security Council (UNSC) is one of the six principal organs of the United Nations and is charged with the maintenance of international peace and security. According to Article 39 of the UN Charter, The Security Council is the only UN organ who shall determine the existence of any threat to the peace, breach of the peace, or act of aggression and shall make recommendations, or decide what measures shall be taken in accordance with Articles 41 and 42, to maintain or restore international peace and security. In performing this function, the Security Council is acting on behalf of all members of the UN. In fact, the functions in which the Security Council be given serve three goals: to maintain, restore and build peace.

While other UN organs can only make recommendations to the governments of UN member states, the decisions and resolutions adopted by the Security Council according to chapter VII of the Charter are binding in nature and must be respected and complied by all UN members.

Under the Charter, the Security Council may conduct an investigation of any dispute or situation which may lead to international conflict or threaten peace and international security, and it can make recommendations on the measures and actions to resolve those conflicts. The conflicts and situations, which potentially threaten peace and international security, can be brought up by the UN member states, the General Assembly or the UN Secretary General before the Security Council. A non-member country may bring up the dispute, in which it is a party to the dispute, before the UNSC for consideration and settlement, given that it must consent to comply with peaceful dispute settlement procedures in accordance with the UN Charter.

Each member of the Security Council holds one vote on important issues of international peace and security. The decision concerning the procedure will be adopted with at least 9 out of 15 affirmative votes from permanent or non-permanent members. The substantive decisions on the matters shall only be adopted with at least nine votes, including the concurring votes of all permanent members according to the UN Charter. In other words, the decisions of the Security Council relating to the maintenance of international peace and security must be concurred by its permanent members. If one out of five permanent members votes against, the decision will not be adopted regardless of other 9 affirmative votes. This is called the principle of unanimity or veto by the permanent members countries. In applying this principle, abstention and absence from the vote by a permanent member is not regarded as a veto. Any country, regardless of being a permanent or non-permanent member, is unallowed to vote on a decision to resolve a dispute in which that country is a party.

A permanent UNSC member has the power to block the adotption of a non-procedural resolution by a veto even if it has received the required votes from other permanent and non-permanent members. In other words, this is the principle of concurring between the five permanent members. During the course of sitting as permanent members, all five countries have at one time or another applied their veto power – a power used most often by the U.S. and the former Soviet Union. In fact, the adoption of a substantive resolution (relating to the procedures) may not necessarily require all five votes from the five permanent members. If a permanent member does not support or express support for a resolution but also does not want to block the adoption of the resolution, it can abstain or stay absent from the vote. Such action will not be considered as a vote and the resolution will still be adopted.

3. Conclusions

Dispute between countries over national borders and territories have long existed and they have always been difficult to settle. In the past, countries to the dispute often opted to use force to settle their disputes. This threatened the stability of international peace and security. Since the UN establisment in 1945, international law on resolving territorial and border disputes has become increasingly useful. Documents on international law of the UN has promoted dispute settlement through peaceful measures and strictly prohibited the use of force. Depending on the nature of each dispute, the parties to the dispute can choose the procedures and institutions for a peaceful settlement of dispute.

Current disputes relating to maritime issues between the countries are very diverse and complex. They involve issues relating to maritime boundary delimitation, the application and interpretion of the Law of the Sea Convention, or territorial sovereignty at sea. There are disputes which have lasted for centuries and have yet to be resolved. The international institutions for resolving these disputes have made changes and improvements. However, there remain limitations which require further development to settle these disputes by peaceful means, contributing to the peace, stability and development in the world./

+++++++++++++++++++++++++++++++

Học giả Bill Hayton là tác giả của cuốn sách nổi tiếng: ‘The South China Sea: the struggle for power in Asia’ Yale 2014. Ông là diễn giả được ban tổ chức mời, nhưng vì lý do bận việc riêng không thể đến tham dự được, tuy nhiên, bài tham luận của ông gởi đến Hội nghị tham khảo.

Mistranslation and misunderstanding – the unlikely origins of China’s ‘U-shaped line’ claim in the South China Sea
blank
Bill Hayton, Author ‘The South China Sea: the struggle for power in Asia’ Yale 2014

How did China come to claim an underwater feature over 1500km from Hainan as its ‘southernmost territory’? Answering this question will help us understand how the authorities of the Republic of China came to draw the ‘U-shaped line’ in the South China Sea. In the process we will see how one of the most dangerous territorial disputes in the world today has its origins in early 20 century misunderstandings among Chinese nationalists about Southeast Asia’s history and British maps.

The James Shoal (Zengmu Ansha in Chinese, Beting Serupai in Malay) lies 22 metres below the surface of the South China Sea. Hydrographic charts clearly demonstrate that the Shoal is not part of China’s continental shelf; wide areas of deep sea separate it from the mainland. There are no grounds under the United Nations’ Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) for any state to claim the James Shoal as ‘territory’. It lies more than 12 nautical miles from any coast and is therefore simply part of the seabed.

There are no historic documents showing evidence of Chinese interest in the Shoal and no old Chinese maps marking it. Yet none of these difficulties prevent PLA-Navy ships visiting the Shoal from time to time to assert Chinese sovereignty over it.

The origins of this situation lie in what Chinese commentators call ‘The Century of National Humiliation’ and particularly the series of so-called ‘unequal treaties’ between the Qing Dynasty and the colonial th powers. One result was a profound anxiety among the Chinese elite about the extent of ‘their’ territory.

As anti-colonial sentiment gave rise to a ‘national revival’ movement among this elite, agitators and intellectuals formed new understandings about the nature of China itself and its historic relationships with Southeast Asia.

These understandings moved from private discussions into state policy as the Qing Dynasty collapsed. In March 1909 Chinese fishermen discovered a Japanese entrepreneur, Nishizawa Yoshiji, and around hundred workers on Pratas Island, a coral reef 400 kilometres southwest of (Japanese-occupied) Taiwan and about 260 kilometres from the Chinese mainland. They were digging up guano to sell as fertiliser.
Nishizawa declared that he had discovered the island and it now belonged to him.

When news reached Canton (Guangzhou), one group of nationalist agitators, the Self-Government Society, launched a boycott of Japanese goods and demanded the Qing authorities do something. The authorities in Tokyo offered to recognise Chinese sovereignty if its claim could be proved.

On 12 October 1909 the Viceroy of Canton and the Japanese consul in the city agreed that Japan would recognise Chinese sovereignty and Mr Nishizawa would vacate the island in exchange for 130,000 silver dollars in compensation.

At this time, official Chinese maps (whether national, regional or local) showed Hainan Island as the southernmost point of Chinese territory. This had been the case on maps published in 1760, 1784, 1866 and 1897.

But in May 1909, while the negotiations over Pratas unfolded, the Governor of Guangdong,
Zhang Yen Jun, despatched a boat to the Paracel Islands. According to a contemporary account by a French businessman P.A. Lapique, the expedition (guided by two Germans from the massive trading firm Carlowitz and Company) spent two weeks at anchor off Hainan waiting for good weather and then sped to the Paracels on 6 June 1909 before returning to Canton/Guangzhou the following day.
                                                        
Straits Times, 29 March 1909, Page 7

Straits Times, 28 October 1909, Page 7

Guangdong dong tu [General map of Guangdong Province], 1866 in Zheng Xihuang (ed.), An atlas of ancient maps in China, Volume 3, 1997, No 196. Guangdong Yudi Quantu [Atlas of Guangdong Province], 1897 in China in ancient and modern maps, Sotheby’s publications [multiple authors]: Philip Wilson Publishers Limited, 1998, p. 247

 P. A. Lapicque. A propos des Iles Paracels Éditions d'Extrême-Asie (1929) quoted in Monique Chemillier Gendreau, Sovereignty Over the Paracel and Spratly Islands.

Martinus Nijhoff Publishers, 2000 p.101

Hayton  2015 Manila Conf Mistranslation and misunderstanding.docx  Page 1 of 3

In the after math of the expedition a new map of Guangdong was published showing, for the first time on any Chinese map, the Paracel Islands as part of the province.

After the overthrow of the Qing, one of the first acts by the new republican government was the publication, in 1912 of an official Almanac. The Almanac included an official map of China: a highly unusual map since it showed no borders at all. The new national leadership was avowedly ‘modern’ – it aspired to become part of the international system – but as William Callahan has pointed out, it couldn’t resolve the contradiction between China’s new identity as a nation-state and its old one as the centre of a mandala-based series of hierarchical relationships with the wider region. The first constitution of the Republic of China illustrated this perfectly when it asserted that ‘The sovereign territory of the Republic of China continues to be the same as the domain of the former Empire.’ This simple equation of the old ‘domain’ with the new ‘sovereign territory’ fundamentally misconstrues the historic relations between Chinese dynasties and Southeast Asia and underpins the current disagreement over ‘borders’ in the South
China Sea.

The discussion about the extent of Chinese territory continued among nationalist intellectuals throughout the first half of the 20 Century. Zou Keyuan has shown how, in December 1914, a private cartographer Hu Jinjie, published the New Geographical Atlas of the Republic of China containing the first Chinese map to include a line drawn across the South China Sea. Hu entitled the map the ‘Chinese territorial map before the Qianglong-Jiaqing period’. In other words the line purported to represent the extent of Chinese state ‘control’ before 1736. Significantly, the only islands within the line were Pratas and the Paracels. It went no further south than 15° N.

In 1916 the Central Cartographic Society in Shanghai published a ‘Map of National Humiliation’ showing the territories lost to foreigners. Interestingly, Hong Kong, Taiwan and Tonkin were prominently marked but no mention was made of anywhere else in the South China Sea.

In July 1933, France formally annexed six islands in the Spratly archipelago. It’s clear from contemporary accounts in, for example, the Shen Bao newspaper, that the RoC authorities did not know the location of these islands. They instructed the Chinese consul in Manila, Mr KL Kwong, to ask the American colonial authorities there for a map showing their location. Only then was the government in Nanjing able to understand that these islands were not in the Paracels and then decide not to issue any formal protest.
 
once-secret report for the RoC’s Military Council, from 1 September 1933 seems to confirm this, “All our professional geographers say that Triton Island [in the Paracels] is the southernmost island of our territory.”

(There are claims by some writers that the Chinese government did issue a formal protest but
I have seen no evidence.)

On 7 June 1933, shortly before the French annexation (perhaps as rumours of a French expedition began to circulate), the RoC established the ‘Review Committee for Land and Water Maps’. While the committee deliberated, another private cartographer, Chen Duo, published his Newly-Made Chinese Atlas in which the Chinese sea border stretched down to 7° N – firmly including those Spratly Islands which France had just claimed.

It seems that this influenced the Committee because the first volume of its journal, published in January 1935, included Chinese names for 132 features in the South China Sea that the Committee believed

Guangdong yu di quan tu [New map of Guangdong Province], Guangdong sheng [S.I]: Gaigu, Xuantong 1 [1909];

quoted in Franc¸ ois-Xavier Bonnet, Geopolitics of Scarborough Shoal, IRASEC Discussion Papers #14, Bangkok

November 2012.

William A. Callahan. The cartography of National Humiliation and the emergence of China’s geobody. Public

Culture 21:1 (2009)

 Han Zhenhua (ed) A Compilation of Historical Materials on China’s South China Sea Islands Beijing. Oriental Press 1988.

Quoted in Zou Keyuan Law of the Sea in East Asia: Issues And Prospects. Routledge 2005. p.28

Franc¸ ois-Xavier Bonnet, Geopolitics of Scarborough Shoal, IRASEC Discussion Papers #14, Bangkok November 2012.

Wai Jiao bu nan hai zhu dao dang an hui bian [Compilation by the Department of Foreign Affairs of all the records concerning the islands in the South Sea], Vol. 1, Taipei, 1995, p. 47-49. Quoted in Bonnet 2012.

Hayton  2015 Manila Conf Mistranslation and misunderstanding.docx  Page 2 of 3

rightfully belonged to China. 28 were in the Paracels and 96 in the Spratlys. The list was not a collection of traditional Chinese names for the features but transliterations and translations of the Western names printed on British navigation charts. In the Spratly Islands, for example, North Danger became Be ̆ i xiă n (the Chinese for ‘north danger’) and Spratly Island became Si-ba-la-tuo (the Chinese transliteration of the English name). In the Paracels, Antelope Reef (named after a British survey vessel) became Líng yang (the Chinese word for antelope) and Money Island (named after William Taylor Money, the Superintendent of the Bombay Marine) became Jin yín Dao (money island).

But how to translate ‘shoal’? It’s a nautical word meaning an underwater feature. It’s derived from an Old English word for ‘shallow’. But the Committee didn’t seem to understand this obscure term because they translated ‘shoal’ as ‘tan’ - the Chinese word for beach or sandbank – a feature that is usually above water.

The Committee – never having visited the area seems to have declared James Shoal/Zengmu Tan to be a piece of land and therefore a piece of China.

In April 1935, the Committee published The Map of Chinese Islands in the South China Sea taking the country’s sea border right down to James Shoal, only 107 kilometres from the coast of Borneo.
 
Then, one of China’s most eminent geographers, Bai Meichu, added his own innovation. Bai had been one of the founders of the China Geographical Society. He was also an ardent nationalist and in 1930 had drawn his own version of the ‘Chinese National Humiliation Map’ to educate his countrymen about how muchterritory they had lost to foreigners.
 
In 1936, at the age of 60, he created his most enduring legacy: a map in his New China Construction Atlas including a U-shaped line snaking around the South China Sea as far south as James Shoal. This was then copied by others. Between 1936 and 1945 versions of the line were published on 26 other maps. Some stretched down to the James Shoal, though most only included the Spratlys.

In 1947 the Republic’s cartographers revisited the question of China’s ocean frontier. They adopted Bai’s line, formally including would become known as the ‘U-shaped line’ on the country’s map. It seems that they looked at the list of Chinese names, assumed that Zengmu Tan was above water and included it within the line. A non-existent island became the country’s southernmost territory. Only then was the tan redesignated an ansha (reef) – but by then the line had been drawn. Thus it would seem that China’s claim in the South China Sea is, to some extent, based on a translation error.

END

+++++++++++++++++++++++++++++++++
 blank
Ts Phạm Cao Dương: Đổi tên "biển Đông" thành biển "Đông Nam Á?"

NHÂN SỰ KIỆN HOA KỲ, NHẬT BẢN, ÚC, ẤN ĐỘ, PHI LUẬT TÂN… NHẬP CUỘC VÀ BIỂN ĐÔNG ĐANG ĐƯỢC QUỐC TẾ HÓA

NHẮC LẠI GỢI Ý VỀ MỘT SỐ CÔNG TÁC CẦN PHẢI LÀM

* Tên South China Sea hay Mer de Chine hay Mer de Chine Méridionale cần phải được thay thế bằng Southeast Asia Sea hay Mer de l’Asie du Sud-Est hay Mer du Sud-Est Asiatique hay Biển Đông Nam Á.
blank
Tiến sĩ Phạm Cao Dương

Lời tòa soạn: Theo Văn Hóa được biết, Giáo sư Sử gia Phạm Cao Dương là một trong các Diễn giả ở California được ban tổ chức Hội nghị Quốc tế về Biển ở Manila thỉnh mời; nhưng bất ngờ vào giờ chót, Giáo sư Dương ngã bệnh khá nặng, bác sĩ không cho phép ông đi xa được. Tuy nhiên, với tấm lòng yêu nước nồng nàn, với tâm thức về những diễn biến "sinh tử" trong giai đoạn Quốc tế hóa biển Đông ở đầu thế kỷ 21, nhất là sau khi đọc tin Hội nghị Manila kết thúc, ông đã viết ngay một bài "góp ý" với Hội nghị, gời cho báo Văn Hóa. Văn Hóa xin trân trọng cảm tạ Giáo sư Phạm Cao Dương.

    *

    Xin được thưa ngay là vấn đề này đã từng được người viết nêu ra sau khi vụ Hội Địa Lý Quốc Gia (National Geographic Society) của người Mỹ ghi chú không đúng về quần đảo Hoàng Sa đã tạm thời được giải quyết vói sự đồng ý sửa lại của tổ chức này.  

    Đây là một thành công quan trọng mà người Việt Nam nói chung đã đạt nhờ sự lên tiếng và tranh đấu của các giáo sư, học giả, các cơ quan hay tổ chức nghiên cứu chuyên môn và của những người Việt yêu nước bình thường cả trong lẫn ngoài nước. Có điều đây mới chỉ là bước mở đầu vì National Geogaphic Society không phải là cơ quan hay nhà xuất bản duy nhất sản xuất và phát hành bản đồ ở Hoa Kỳ và trên thế giới.  Còn rất nhiều cơ quan và nhà xuất bản khác cũng làm những công việc tương tự. Việc làm sáng tỏ và tranh đấu để có sự điều chỉnh cho đúng sự thực do đó cần phải được tiếp nối. Trong bài này người viết xin được lập lại hai gợi ý cần phải làm vào lúc này:  

    Thứ nhất là người Việt ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các nước lớn như Pháp, Anh, Úc, Nhật, Đức, Gia Nã Đại và các nước Bắc Âu… cần phải duyệt lại tất cả những tài liệu đã được phổ biến liên hệ tới không riêng Quần Đảo Hoàng Sa mà luôn cả Quần Đảo Trường Sa và nếu cần, phải vận động để điều chỉnh.

    Thứ hai là phải xét lại danh xưng South China Sea (Biển Nam Trung Hoa) hay Mer de Chine (Biển Trung Hoa) hay Mer de Chine Méridionale và đổi thành Southeast Asia Sea hay Mer de l’Asie du Sud-Est (Biển Đông Nam Á).  

    Cả hai gợi ý này đều có những lý do riêng và đều có thể thực hiện được nếu mọi người Việt Nam nhất là các nhà cầm quyền ở trong nước  đều muốn làm vì chúng ta đang ở vào những vị thế và thời điểm vô cùng thuận lợi, có thể làm được. Tôi xin được trình bày với những chi tiết như sau:

Thứ nhất: Thường xuyên duyệt xét lại tất cả những bản đồ đã được quốc tế ấn hành hay phổ biến trên mạng

    Lý do của việc làm này là bản đồ có thể được phổ biến dưới nhiều hình thức khác nhau: trên mạng, in rời từng bản để treo tường hay in trong sách hay thành tập gọi là atlas dưới nhiều khổ lớn nhỏ, dầy mỏng khác nhau, có tỷ lệ khác nhau, từ đó chi tiết được trình bày hay ghi chú khác nhau, đồng thời cũng có thể là những cầu đồ (globes). Gợi ý để mọi người cùng làm ở đây là người Việt ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các nước lớn như Mỹ, Pháp, Anh, Úc, Nhật, Đức và các nước Bắc Âu… cần phải duyệt lại tất cả những tài liệu đã được phổ biến này và nếu cần, có thể vận động để điều chỉnh.  Hoa Kỳ là một trường hợp điển hình.  Chúng ta thử bắt đầu một bằng quốc gia có nhiều liên hệ với Việt Nam này.  Điều nên nhớ là công việc duyệt xét này, vói một kiến thức không cần thật cao về các ngôn ngữ liên hệ, ai cũng có thể làm được, nhất là các thanh thiếu niên thuộc thế hệ trẻ ở các học đường, chưa nói tới các người làm ở các thư viện.

Ở Hoa Kỳ, ngoài National Geographic, còn có những nhà xuất bản khác không kém quen thuộc đối với học giới nói chung, các nhà địa lý học hay các thày dạy sử địa nói riêng, như Hammond, Rand McNally, DK, Oxford University Press, Merriam-Webster, Random House, Smithsonian, Harper Collins…Các tài liệu này vì được ấn hành bằng tiếng Anh nên cùng lúc được xuất bản và phổ biến ở các nước nói tiếng Anh như Gia Nã Đại, Úc, Anh…Các bản đồ của các nhà xuất bản này phần lớn dùng các tên Paracel hay Spratly, những tên quốc tế, rồi đã hoặc là để trống (Oxford Atlas of the World, 2005; Oxford New Concise World Atlas, 2009; Random House Compact World Atlas, 2006; Smithsonian Handy World Atlas, 2004) hoặc đề sovereignty disputed hay disputed - chủ quyển tranh chấp hay tranh chấp ( Hammond World Atlas,2009; Hammond Concise World Atlas,(?); DK World Atlas, Digital  Mapping for the 21th Century, 2007, DK Concise Atlas of the World, 2007) hoặc đề là claimed by (đòi chủ quyền bởi) rồi kể tên các quốc gia (Rand Mcnally, Answer Atlas , the Geography Resource for Students, 2006). Riêng cuốn Merriam-Webster’s Geographic Dictionary, 2007,  vì là từ điển nên ngoài tên quốc tế lại ghi thêm các tên Xi-sha Qndao (Trung Hoa), Quần Đảo Hoàng Sa (Việt Nam) và Hi-ra-ta gun-tô (Nhật Bản) trước khi ghi các chi tiết khác. National Geographic có lẽ là một trường hợp cá biệt.  Các bản đồ in của hội này cũng đã ghi chú y như họ đã ghi chú trên mạng (National Geographic Family Reference Atlas of the World, 2010; National Geographic Visual of the World Atlas,2009; National Geographic  Collegiate Atlas of the World (?). Cần để ý là trong thời gian chiến tranh Việt Nam, ngay từ những ngày đầu, National Geographic Society đã  chú ý rất nhiều đến cuộc chiến đấu chống Cộng của người Việt. Họ đã viết và đã phổ biến rất nhiều bài về đề tài này một cách có cảm tình với phía ngưòi Việt Quốc Gia.  Vậy tại sao với tư cách là một hội khoa học họ lại thay đổi thái độ một cách vội vã, thiếu vô tư và thiếu thận trọng so với những nhà xuất bản khác nặng về kinh doanh thương mại hơn như vậy?  Qua sự kiện này câu hỏi được đặt ra người ta có thể tin tưởng vào tinh thần khoa học, vô vị lợi của người Mỹ đến mực nào?  Một câu hỏi khác: Còn ở Việt Nam thì sao?

Việt Nam (miền Bắc) cũng dùng các danh xưng Tây Sa (Xisha) và Nam Sa (Nansha) của Trung Quốc trên các bản đồ của mình

Trở về với Việt Nam, việc dùng các danh xưng Tây Sa và Nam Sa, gốc của người Tàu, thay vì Hoàng Sa và Trường Sa trong tiếng Việt, không phải là không có.  Sự kiện này sở dĩ đã xảy ra có thể là do sự dễ dãi, dẫn xuất từ tính thế nào xong thôi của người Việt. Nó cũng có thể là do sự cẩu thả của người làm sách hay vẽ bản đồ nhưng nó cũng có thể do chủ trương của người cầm quyền đương thời liên hệ tới quốc tế chủ nghĩa và nhu cầu của tình thế và của chiến tranh thể hiện qua văn thư của Thủ Tướng Chính Phủ Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Phạm Văn Đồng gửi cho đồng chí của ông là Tổng Lý Quốc Vụ Viện Nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Chu Ân Lai, ngày 14 tháng 9 năm 1958 và cách giải thích của những người có trách nhiệm ở miền Bắc đương thời. Có điều giải thích ra sao cũng vậy.  Bút sa là gà phải chết! Khi những tranh chấp xảy ra, người Tàu đã dùng những tài liệu do chính người Việt tạo ra mà họ có được trong tay này làm chứng cớ để biện minh cho chủ quyền của họ ở các quần đảo hai bên đang tranh chấp. Bài viết nhan đề “Xisha and Nansha Islands belong to China”  (Tây Sa và Nam Sa thuộc Trung Quốc) đăng trên tờ Beijing Review, cơ quan ngôn luận chính thức của chính quyền Cộng Sản Bắc Kinh bằng Anh ngữ, số 21, ra ngày 25 tháng 5 năm 1979 cho người ta thấy điều đó. Bài này không ghi tên tác giả mà chỉ ghi là một bài bình luận của ký giả Tân Hoa Xã, có lẽ để tránh không bị coi là chính thức, nhưng ai cũng biết Tân Hoa Xã là cơ quan thông tấn chính thức của nhà nước Trung Hoa Cộng Sản. Trong bài bình luận này, ngoài những lập luận và chứng cớ bằng ngôn từ, tác giả đã viện dẫn tới các bản đồ chính thức của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (miền Bắc) ấn hành trước năm 1975. Các bản đồ này đã gọi các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng tên Trung Hoa đọc theo tiếng Việt là Tây Sa và Nam Sa của chúng kèm theo những ghi chú chứng tỏ các quần đảo này là thuộc Trung Hoa. Tác giả bài báo đã nêu lên một số trường hợp làm thí dụ:

Thí dụ thứ nhất:  Bản đồ thế giới vẽ và ấn hành bởi Cục Địa Đồ (?) của Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Nhân Dân Việt Nam năm 1960 đã ghi rõ bằng tiếng Việt “Quần Đảo Tây Sa (Trung Hoa)” và “Quần Đảo Nam Sa (Trung Hoa)”.  Nguyên bản tiếng Anh để chữ China (Trung Hoa) trong ngoặc đơn rồi tất cả trong ngoặc kép “ the Xisha Islands (China)”, “the Nansha Islands (China)” thành người viết bài này (PCD) không rõ chữ China này là ghi đúng như trên bản đồ của Việt Nam hay do tác giả  bài viết trên tờ Beijing Review thêm vô.

Thí dụ thứ hai:  Những bản đồ Việt Nam xuất bản bởi Cục Địa Đồ vào tháng 5 năm 1964 và những bản đồ thế giới ấn hành tháng 5 năm 1972 cùng những bản đồ chính trị thế giới do Cục Đo Đạc và Bản Đồ Quốc Gia(?) ấn hành tháng 3 năm 1974 ghi các quần đảo này bằng tên Trung hoa viết bằng tiếng Việt Nam. Không bao giờ các quần đảo này được ghi bằng tên tiếng Việt là “Quần Đảo Hoàng Sa” và “Quần Đảo Trường Sa” như sau này, theo tác giả bài báo.

Thí dụ thứ ba:  Một bài học về Trung Quốc dành cho lớp 9 trong một cuốn sách giáo khoa về địa lý do Nhà Xuất Bản Giáo Dục Hà Nội ấn hành năm 1974 có câu “Vòng cung hợp bởi các quần đảo Nam Sa và Tây Sa, đảo Hải Nam, Đài Loan, Quần Đảo Bành Hồ… tạo thành một bức “trường thành” che chở cho Trung Hoa Lục Địa.” Có nhiều diễn tả tương tự đã được thấy trong các sách giáo khoa của Việt Nam.  Xin độc giả  lưu ý tới hai chữ “trường thành” ngay từ năm 1974 này đã được dùng thay vì mãi đến năm 2015 mới được vị đô đốc tư lệnh Hạm Đội 7 của Mỹ nhắc tới.

Thí dụ thứ tư, Kinh độ phía đông của Việt Nam: Ngày 15 tháng 5 năm 1975, non một tháng sau ngày quân đội Việt Nam (Cộng Sản) tiến chiếm sáu đảo của Quần Đảo Trường Sa, tờ Quân Đội Nhân Dân cho đăng một bản đồ Việt Nam bao gồm cả Quần Đảo Trường Sa và khẳng định là địa điểm cực đông của lãnh thổ Việt Nam nằm ở 109 độ 29 phút Đông. Điều này (theo bài báo) chứng tỏ Việt Nam đã chiếm đóng lãnh thổ của Trung Quốc. Mặt khác, một tài liệu nhan đề Địa Lý Thiên Nhiên Việt Nam và Các Vùng Thiên Nhiên của Lãnh Thổ Việt Nam (?) do Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam và Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam ấn hành năm 1970 lại xác định điểm cực đông của lãnh thổ Việt Nam nằm ở 109 độ 21 phút Đông thay vì 109 độ 29 phút Đông, chênh nhau 8 phút. Tác giả bài báo cho rằng dù có tăng thêm 8 phút cho lãnh thổ Việt Nam, Nam Sa vẫn không thuộc Việt Nam vì Nam Sa nằm ở 109 độ 30 phút đông của lãnh thổ Việt Nam (cũng theo bài báo).

Qua những thí dụ kể trên, người ta thấy lập luận của phía Trung Hoa có những điều bất ổn.  Ba thí dụ đầu căn cứ vào những tài liệu được ấn hành từ trước năm 1975, khi Việt Nam còn bị chia đôi và có xuất xứ từ miền Bắc Việt Nam trong khi các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa theo Hiệp Định Genève mà Trung Quốc có tham dự và đóng vai trò tích cực, là do miền Nam quản trị. Lập luận của Trung Quốc trong trường hợp này không có giá trị vì nó cũng giống như lập luận của họ đối với văn thư Phạm Văn Đồng gửi cho Châu Ân Lai.  Nói cách khác, những gì miền Bắc làm đối với Hoàng Sa và Trường Sa là không có giá trị pháp lý căn cứ vào Hiệp Định Genève. Có điều khi đặt vấn đề này người ta lại phải đặt lại toàn bộ vấn đề Việt Nam từ biến cố 30 tháng Tư năm 1975 vì Miền Bắc là phía thắng trận nên những gì Miền Bắc làm là hợp pháp.  Một câu hỏi khác liên hệ trực tiếp với bài này cần được nêu lên là tại sao các nhà làm sách và làm bản đồ ở miền Bắc thời trước năm 1975 lại dùng những danh xưng của người Tàu thay vì các danh xưng của người Việt để gọi hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Câu trả lời có thể là vì thời gian đó là thời gian Việt Nam và Trung Hoa là hai nước Cộng Sản “anh em”, em không giữ được thì đưa cho anh thay vì để người ngoài chiếm mất, đồng thời đó cũng là thời gian chiến tranh, Cộng Sản Việt Nam cần sự giúp đỡ của Cộng Sản Trung Quốc và vai trò của Trung Quốc nói chung và của các cố vấn Trung Quốc nói riêng rất mạnh, không ai có thể chống lại. Do đó, việc dùng ngôn từ của Trung Quốc hay việc chép nguyên văn từ các tài liệu do các cố vấn Trung Quốc đưa cho ở đây cũng chỉ là một điều bình thường giống hệt như trong các cuộc chỉnh huấn trong quân đội hay cải cách ruộng đất và việc dùng danh xưng Quân Đội Nhân Dân thay thế cho danh xưng Vệ Quốc Đoàn mang nặng tinh thần quốc gia chủ nghĩa. Khó ai có thể ngờ Trung Quốc trước sau như một khiến cho những gì các nhà làm bản đồ hay sách giáo khoa về địa lý ở miền Bắc đã làm ở thời đó sau này đã gây ra bất lợi cho cả đất nước Việt Nam.  Tưởng ta cũng nên để ý là về vấn đề kinh độ, 109 độ 21 hay 29 phút chỉ là của Việt Nam lục địa tức phần chính của Việt Nam mà thôi. Các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa không được trình bày trong tài liệu được viện dẫn. Ngoài ra người ta cũng phải để ý hơn nữa là tháng 5 năm 1975 miền Bắc mới chiếm được miền Nam và tự coi là có trách nhiệm trên toàn thể lãnh thổ của miền Nam trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa. Thời gian quá ngắn nên những tài liệu tờ Quân Đội Nhân Dân dùng cho bài viết của họ vẫn là tài liệu cũ của miền Bắc. Họ chưa có đủ thì giờ để cập nhật hóa những gì phải làm.

    Tên South China Sea hay Mer de Chine hay Mer de Chine Méridionale cần phải được thay thế bằng Southeast Asia Sea hay Mer de l’Asie du Sud-Est hay Mer du Sud-Est Asiatique hay Biển Đông Nam Á

    Đây là một vấn đề lẽ ra phải được nêu lên từ lâu nhưng hầu như ít ai để ý đến hoặc chưa có dịp.  Người viết đã thử làm hồi cuối thập niên 1980 của thế kỷ trước  bằng các gửi thư cho các bộ ngoại giao của các nước Đông Nam Á, nhưng như mọi người có thể đoán được, với tư cách cá nhân vô danh, nhỏ bé, thư chắc chắn đã được nằm trong sọt rác.  Sau này một tổ chức lớn hơn, Nguyễn Thái Học Foundation cũng đã làm nhưng cũng chưa đạt được ý muốn.  Một thời điểm đầu tiên rất tốt đã xảy ra trong năm 2010, một thời điểm có thể coi là ngàn năm một thuở vì Việt Nam vào năm 2010 là chủ tịch luân phiên của Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời trong tháng 4 năm đó cuộc họp thượng đỉnh của Hiệp Hội đã diễn ra ở Hà Nội. Với tư cách chủ nhà và ở cương vị chủ tịch, nhà nước Cộng Sản Việt Nam có thể đưa ra đề nghị để hội nghị cứu xét và thông qua.  Rất tiếc là nhà nước này Cộng Sản Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội này.  Tuy nhiên thời điểm hiện tại cũng không đến nỗi là đã quá muộn.  Lý do là vì hiện tại Quốc Tế nói chung, trong đó có Nhật Bản, có Úc, có Ấn Độ…, không phải chỉ riêng Hoa Kỳ, đã chú ý nhiều hơn tới nguy cơ Biển Đông và đã có những hành động cụ thể.  Một vận động mới cần phải được khởi động.

    Có nhiều lý do phải đổi tên:

    Thứ nhất: Tên South China Sea (Biển Nam Trung Hoa) trong tiếng Anh và tên Mer de Chine (Biển Trung Hoa) hay Mer de Chine Méridionale trong tiếng Pháp không thích hợp với thực tại địa lý nói chung của biển này. Chúng đã được đặt ra và được chấp nhận từ nhiều thế kỷ trước, khi người Âu Châu mới tới vùng này. Lúc đó họ đã biết hay đã quen với Trung Quốc nhiều hơn là với các xứ Đông Nam Á đương thời, trong khi trên thực tế biển này ba mặt phía nam, phía tây, phía đông được vây quanh bởi các nước Đông Nam Á, chỉ một phần phía bắc là tiếp giáp với Trung Quốc. Khi một danh xưng do người ngoài đặt cho và không hợp lý với thực tại địa phương, người ta cần phải đổi đi cho hợp lý hơn thay vì để nguyên một cách thụ động và cứ thế mà dùng từ đó gây ra những hiểu lầm lẽ ra có thể tránh được. Nên để ý là Indonesia xưa kia bị gọi là Nam Dương quần đảo. Sau khi độc lập nước này đã được đổi tên là Indonesia hay In-đô-nê-xia.

Thứ hai: Biển này nằm ở giữa các quốc gia Đông Nam Á, trong tương lai, với đà phát triển trên nhiều mặt của Hiệp Hội ASEAN, sẽ là một cái hồ, một thứ Địa Trung Hải của toàn vùng. Nó sẽ giúp cho mọi sự tiếp xúc, trao đổi và hợp tác, nói chung, từ kinh tế, tài chánh, thương mại đến văn hóa, giáo dục… được dễ dàng vì giao thông bằng đường thủy luôn luôn dễ dàng với những số lượng lớn hơn gấp bội so với đường bộ hay đường hàng không nếu người ta biết tổ chức và khai thác. Tên South China Sea hay Mer de Chine hay Mer de Chine Méridionale không nói lên được tầm quan trọng này, chưa kể tới những ý nghĩa tiềm ẩn có thể bị khai thác của hai chữ China hay Chine trong hai danh xưng này.

    Thứ ba: Đổi tên từ South China Sea (Biển Nam Trung Hoa) hay Mer de Chine  (Biển Trung Hoa)hay Mer de Chine Méridionale (Biển Nam Trung Hoa) thành Biển Đông Nam Á không có nghĩa là ta từ bỏ danh xưng Biển Đông hay Đông Hải của Việt Nam vì Biển Đông hay Đông Hải là những tên riêng của người Việt để dùng trong nội bộ mình. Các nước khác chắc chắn cũng có những tên riêng của để gọi biển này của họ, điển hình là Phi Luật Tân. Vì là của riêng người ta vẫn có thể tiếp tục dùng những danh xưng này như những danh xưng truyền thống với những ý nghĩa vừa đúng với vị trí của biển này đối với người dân địa phương, vừa tình cảm của chúng.  Southeast Asia Sea hay Mer de l’Asie du Sud-Est sẽ chỉ là những danh xưng quốc tế thích hợp hơn để dùng trên các văn kiện hay trong các buổi họp quốc tế, trên các địa đồ thế giới và cho các nước không nằm trong vùng.  

    Thứ tư: Dùng danh xưng Biển Đông Nam Á hay Southeast Asia Sea hay Mer de l’Asie du Sud-Est hay Mer du Sud-Est Asiatique sẽ giúp cho các học giả, các nhà ngoại giao, các chính khách Việt Nam, mỗi khi phải tiếp xúc với thế giới bên ngoài, tránh được sự khó chịu khi phải dùng những tên vừa không do mình đặt ra vừa không đúng với thực tại địa lý mà còn hàm chứa ảnh hưỏng và sức mạnh quá lớn của Trung Quốc. Không những thế chúng còn mang các quốc gia Đông Nam Á lại gần với nhau hơn, đồng thời có thể tạo ra cho người dân của các quốc gia này một ý thức mới, ý thức thuộc về một khối người có nhiều điểm tương đồng, có những quyền lợi chung cần được khai thác với nhau trong hòa bình và cùng nhau bảo vệ nhất là trong phạm vi môi trường thiên nhiên vào lúc Trung Quốc đang nỗ lực kỹ nghệ hóa các tỉnh đông nam của họ hay xa hơn nữa trước tham vọng bành trướng nhằm làm bá chủ thế giới của nước này.

Kết luận: Với những lý do trên đây, và còn nhiều lý do khác nữa mà người viết, trong một bài báo ngắn gọn hay vì nhất thời tế nhị, không thể kể ra hết, việc thay thế các danh xưng South China Sea trong tiếng Anh và Mer de Chine hay Mer de Chine Méridionale trong tiếng Pháp bằng danh xưng Southeast Asia Sea hay Mer de l ‘Asie du Sud-Est  hay Mer du Sud-Est Asiatique là một việc làm cần thiết và thích hợp cho sự phát triển nhanh chóng và mỗi ngày mỗi thêm vững mạnh của Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) như người ta đã và đang thấy.  Nó nói lên sự bình đẳng và ý chí kết hợp của các nước trong vùng.  Ngưòi ta có thể không thích ý kiến quốc tế hóa các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vì nó liên hệ tới chủ quyền về lãnh thổ và lãnh hải của riêng từng nước, nhưng người ta có thể chấp nhận, nếu không nói là hoan nghênh việc làm này như một cái tên thuần túy và đơn giản.  Các quốc gia Đông Nam Á đã có một tổ chức chung; đã đến lúc các quốc gia này phải có một cái gì cụ thể chung. Một vùng biển chung mang danh Biển Đông Nam Á ít ra qua danh xưng của nó là biểu tượng cho cái gì chung đó vậy. Trở về với Việt Nam. Như đã nói ở trên, năm 2010 Việt Nam đã bỏ lỡ một cơ hội có thể nói ngàn năm một thuở.  Tuy nhiên lỡ không phải là quá trễ.  Với sự nhập cuộc mỗi ngày một mạnh hơn, mỗi ngày một sâu hơn của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Phi Luật Tân, Úc và luôn cả Ấn Độ… trong một thế giới đang đổi mới, một cuộc vận  động mạnh hơn cần được khởi động trở lại.  Nên nhớ là chúng ta đang ở Thế Kỷ 21 chứ không còn ở Thế Kỷ 20 nữa.    

    Vì chủ đề của bài này là Trường Sa và Hoàng Sa nên người viết thấy cần phải nêu lên một gợi ý khác để các nhà cầm quyền Cộng Sản ở trong nước hiện tại chứng tỏ sự ghi nhận công ơn của các chiến sĩ, bất kể là từ miền Nam hay miền Bắc trước kia, đã hy sinh bảo vệ lãnh thổ nước nhà. Gợi ý đó là : Hãy dùng tên của họ để đặt cho những chiến hạm mới mà Việt Nam mới đặt mua hay mới tự đóng để bảo vệ vùng biển của đất nước. Sự đặt tên này cũng gống như sự dựng tượng đài kỷ niệm chắc chắn sẽ được mọi người hoan nghênh kể cả các chiến sĩ hải quân của nước Việt Nam hiện tại vì trong khi chiến đấu chống hải quân Trung Cộng ở Trận Chiến Hoàng Sa hay Trường Sa họ chỉ hướng tới một mục tiêu duy nhất là bảo vệ lãnh thổ của tổ quốc Việt Nam hay đồng bào của họ trước sự xâm lăng của ngoại bang.  Trong hoàn cảnh đó họ không còn là người của miền Nam hay của miền Bắc nữa mà là của chung của cả dân tộc hay hơn thế nữa họ là những anh hùng chung của cả dân tộc của thế kỷ hai mươi.  Riêng Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà, ông người hạm trưởng đầu tiên của Hải Quân Việt Nam đã quyết dịnh ở lại, chết theo tàu trong cuộc chiến bảo vệ lãnh thổ và lãnh hải phía đông của tổ quốc mình trước một kẻ thù truyền kiếp, đông và mạnh hơn gấp bội.  Lê Văn Tám là một nhân vật hoàn toàn ngụy tạo trong Chiến Tranh Đông Dương Lần Thứ Nhất là điều bây giờ ai cũng biết, nhưng tên của nhân vật ngụy tạo này vẫn được giữ làm tên các trường học, tên đường, tên công viên. Tại sao ngưòi ta vẫn lờ đi không nói tới Ngụy Văn Thà và các chiến hữu bất kể Nam, Bắc của ông, những nhân vật lịch sử có thật, đặc biệt là vào lúc mà Hoàng Sa và Trường Sa là đề tài nóng bỏng của thời cuộc?  Nhưng dù công nhận hay không, những ai còn tin vào sự linh thiêng của các anh hùng liệt sĩ của dân tộc, vẫn thường dành một phút trong các buổi lễ để tưởng niệm và tri ân, hẳn phải nghĩ rằng từ trên nền trời cao bao la, xanh thẳm của Biển Đông, Ngụy Văn Thà và các chiến hữu của ông vẫn luôn luôn theo dõi và phù trợ cho các hậu duệ của ông trong sứ mạng thiêng liêng bảo vệ lãnh thổ và lãnh hải phía đông của chung của cả dân tộc và che chở cho những đồng bào của ông vẫn ngày ngày kiếm sống trong những vùng biển từ xưa vẫn là của dân tộc mình.  Tất nhiên là khi làm công việc này, nhà nước Cộng Sản Việt  Nam hãy làm cho 64 liệt sĩ đã hy sinh trong Trận Chiến Trường Sa ngày 14 tháng 3 năm 1988 của mình trước.  Điều mà cho đến tận năm 2015 này họ vẫn chưa làm được hay chỉ cho làm một cách rụt rè.

    Có điều vinh danh hay không vinh danh đối với các chiến sĩ này chắc chắn chẳng có gì là quan trọng so với sứ mạng vô cùng lớn lao và cao cả là bảo vệ đất nước, bảo vệ đồng bào của họ.

Phạm Cao Dương

(Nhân dịp Hội Nghị Quốc Tế về Biển Đông họp tại Manila cuối tháng 3 năm 201).
                                
+++++++++++++++++++++++++++++

"Thông cáo chung" của các tổ chức Xã hội Dân sự Việt Nam - Phi Luật Tân
blank
05 Tháng Tám 2023(Xem: 2107)
Hoàng Triều Cương Thổ “vỡ bờ” – Kỳ 2
01 Tháng Tám 2023(Xem: 2005)
04 Tháng Bảy 2023(Xem: 2325)