Vùng biển khai thác sẽ xác lập hải giới EEZ cho các quốc gia ven biển?

22 Tháng Mười Một 20187:11 CH(Xem: 12909)

VĂN HÓA ONLINE - ĐIỂM NÓNG 1 A - THỨ SÁU 23 NOV 2018


Sự kiện Bắc Kinh - Manila hợp tác khai thác


Vùng biển khai thác sẽ xác lập hải giới EEZ cho các quốc gia ven biển?


Bắc Kinh - Manila khai thác dầu khí ở vùng biển Tây Philippines, South China Sea hay biển Đông?


image002image003

Lý Kiến Trúc


VĂN HÓA

23/11/2018


Nếu dựa vào hải đồ trên, lưỡi bò đoạn số 9 liếm sâu vào vùng EEZ của Philippines, Brunei, Malaysia hơn vùng EEZ Việt Nam.


Tuy nhiên, hải đồ trên chưa chính xác do đường lưỡi bò 9 đoạn chỉ là hải đồ tự vẽ mơ hồ của Trung Hoa Dân Quốc mà Trung Quốc nay sử dụng làm yêu sách chủ quyền phi lý.


Lưỡi bò 9 đoạn đã bị Tòa trọng tài thường trực La Haye phủ nhận toàn bộ nào ngày 12/7/2016.


Bản ghi nhớ về hợp tác khai thác dầu khí ký kết giữa hai ông Tập Cận Bình và Rodrigo Duterte ngày 21/11/2018 ở Manila không công bố vị trí - tọa độ khai thác dầu khí ở vùng biển nào.


Nếu vị trí khai thác nằm trong vùng biển Tây EEZ của Philippines thì ông Duterte thực hiện đúng theo luật biển UNCLOS1982.


Ngược lại, nếu vị trí khai thác nằm ở rìa lưỡi bò hay nằm bên trong lưỡi bò thì vấn đề trở nên phức tạp. Ví dụ như vụ công ty Repsol ở mỏ Cá Rồng Đỏ, tập đoàn dầu khí Nga Rosneft ở mỏ Lan Đỏ, tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon Mobil ở mỏ Cá Voi Xanh ...


Báo Văn Hóa Online nêu lên nghi vấn có thể đã có sự thỏa thuận "ngầm" giữa Bắc Kinh và Manila xác lập rõ ràng đường ranh hải giới EEZ biển Tây của Philippines. Thỏa thuận này có thể không nằm trong bản ghi nhớ.   


Sự kiện Bắc Kinh và Manila hợp tác khai thác khai thác tài nguyên, dầu khí ở Biển nói chung, đánh dấu thời điểm đã tới lúc quốc tế cần xác lập đường ranh hải giới chủ quyền EEZ của các quốc gia ven biển.


Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường nội thủy của quốc gia ven biển ra ngoài khơi xa dựa trên luật biển UNCLOS 1982 (chưa xác định chính xác), tùy thuộc rất lớn vào quyền chủ quyền và lợi nhuận khai thác các mỏ dầu khí nằm ở tọa độ chồng lấn, ví dụ như ở Vịnh Bắc Việt, ví dụ như tọa độ mỏ Cá Voi Xanh (Blue Whale) có trữ lượng ước tính 150 tỉ mét khối, sẽ đóng góp vào ngân sách Việt Nam gần 20 tỉ đô la.


Khu vực mỏ Cá Voi Xanh nằm tại lô 118, nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý của Việt Nam. Tuy nhiên với đường lưỡi bò tự vẽ, và đã bị Tòa án Trọng tài Thường trực phán quyết là vô căn cứ, Bắc Kinh cũng yêu sách khu vực này. Đường 9 đoạn của Trung Quốc cách bờ biển miền Trung Việt Nam có 50 hải lý, trùm lên một phần ba phía đông của lô 118 (theo RFI).


image004


Đặc biệt, vùng đặc quyền kinh tế EEZ của Việt Nam tập trung rất nhiều mỏ dầu khí. Có nhiều mỏ nằm sát rìa đường lưỡi bò 9 đoạn, Bắc Kinh thường lấy cớ đó làm khó dễ các tập đoàn dầu khí quốc tế khi hợp đồng khai thác với Việt Nam.


Xuyên qua các hội nghị thảo luận về COC giữa ASEAN + Trung Quốc, Việt Nam + Trung Quốc, chưa có bản ghi nhớ hay "nghị quyết" cụ thể nào quy định đường ranh hải giới EEZ của các quốc gia ven biển.


Đường lưỡi bò 9 đoạn có còn tồn tại sau phán quyết PCA? Lưỡi bò 9 đoạn đối với quốc tế chính là Vùng Biển Quốc Tế? Vùng biển quốc tế rộng bao nhiêu và nó sẽ bao trùm, chồng lấn, hay riêng biệt ở vùng biển nào? Toàn bộ chu vi vùng biển rộng 3,5 triệu km2 sẽ được ASEAN + Trung Quốc + Quốc tế phân chia, định luật ra sao?


Việt Nam đã có thỏa thuận "ngầm" nào chưa với Trung Quốc xác lập đường ranh hải giới EEZ? Đặc biệt ở vùng biển Hoàng Sa - Đà Nẵng, Lý Sơn Quảng Ngãi.


Khi "Quyền" EEZ của các quốc gia ven biển được xác lập thì "Lợi" chỉ còn trên các hợp đồng thương mại.


image005


- Sau vụ Repsol đến Lan Đỏ: Độc kế xác định hải giới chữ U?


- Ông Duterte: Cứ để dành Phán quyết đấy, sẽ hành động nếu Trung Quốc...


- Vụ Repsol: Việt Nam đừng mong Mỹ quan tâm?


- Dầu khí và những toan tính chính trị - quân sự.


- Mỏ khí Cá Voi Xanh có nằm trong vùng tranh chấp?


- Liệu TQ sẽ phá dự án Cá Voi Xanh của ExxonMobil tại VN?


image006


Lưỡi bò số 1 xuất phát từ vùng biển phía nam Cao Hùng - Taiwan, lưỡi bò đoạn số 9 chấm dứt ở vùng biển tây Hoàng Sa, gần rìa ranh hải giới Vịnh Bắc Việt. (Chú thích của Văn Hóa)
21 Tháng Tám 2016(Xem: 12954)
"Đây là 10 tàu tuần duyên đầu tiên của Philippines được làm tại Nhật Bản với tiền viện trợ của nước này".
21 Tháng Tám 2016(Xem: 17072)
Hải dồ dự phóng phân dịnh ranh giới biển Đông Nam Á Nov/17/2015. VĂN HÓA MAP
18 Tháng Tám 2016(Xem: 12968)
Bộ trưởng Nội Vụ Đài Loan Diệp Tuấn Vinh (Yeh Jiunn Rong) ngày 16/08/2016 đã dẫn đầu một đoàn quan chức và nhà nghiên cứu Đài Loan đến đảo Ba Bình (mà Đài Loan gọi là Thái Bình) để tái khẳng định chủ quyền tại hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa.
16 Tháng Tám 2016(Xem: 12667)
"Một số hãng truyền thông Việt ngữ ở hải ngoại quan tâm và đặt câu hỏi với cá nhân tôi rằng, liệu sự kiện Philippines chủ động tìm cách đàm phán song phương, trực tiếp với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông có tác động, ảnh hưởng gì đến Việt Nam hay không".
14 Tháng Tám 2016(Xem: 14651)
" nếu cuộc thao diễn hải quân Nga Trung được tiến hành xa xuống phía nam, về phía quần đảo Trường Sa, và sử dụng một số cơ sở mới mà Trung Quốc vừa thiết lập ở đó, thì đấy sẽ là một dấu hiệu đáng báo động ..." Ảnh minh họa: Em bé Trung Quốc tặng hoa cho sĩ quan hải quân Nga.
14 Tháng Tám 2016(Xem: 14639)
Subi, Chữ Thập, Vành Khăn: tam giác hỏa lực Hải đồ mặt trận Trường Sa: Tam giác hỏa lực của Trung Quốc ở SuBi, Chữ Thập, Vành Khăn khống chế quần đảo Trường Sa. Minh Họa VĂN HÓA MAP
11 Tháng Tám 2016(Xem: 15831)
Mặt trận Biển Đông Phóng đồ minh họa hệ thống giàn phóng tên lửa VN.
09 Tháng Tám 2016(Xem: 15246)
"Một nhiếp ảnh gia của hãng thông tấn Reuters đã ghi lại được khoảnh khắc 2 nữ VĐV vui vẻ chụp hình cùng nhau. "Vận động viên Bắc Hàn Hong Un Jong, 27 tuổi khi trở về Triều Tiên có thể sẽ phải chịu những hình phạt khắc nghiệt nhất, thậm chí có thể là “án tử.”
09 Tháng Tám 2016(Xem: 14989)
07 Tháng Tám 2016(Xem: 14308)
"RAND cũng giả định đây là cuộc chiến theo quy ước, có nghĩa sẽ đấu với nhau bằng tàu chiến, máy bay, tên lửa và chiến binh mạng mà không sử dụng vũ khí hạt nhân".
01 Tháng Tám 2016(Xem: 13387)
"Tự do hàng không" "Máy bay ném bom Trung Quốc bay qua khu vực gần bãi cạn Scarborough của Philippines trên Biển Đông hồi tuần qua". Ảnh: Xinhua
01 Tháng Tám 2016(Xem: 12630)
"Tự do hàng không" "Không quân Hoa Kỳ, ngày 28/07/2016, ra thông báo cho biết sẽ tiến hành triển khai máy bay ném bom chiến lược B-1 tại căn cứ Guam, Thái Bình Dương, cách Biển Đông khoảng 2000 hải lý. Đây là lần đầu tiên kể từ 10 năm qua, Không quân Mỹ đưa máy bay B-1 đến Guam".
31 Tháng Bảy 2016(Xem: 13538)
"Một số nhận định cho rằng Việt Nam sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi vào TPP, và Đảng Cộng sản Việt Nam đã ủng hộ ký kết hiệp định này". "Bà Laura Rosenberger nhấn mạnh: “Nghĩa là hiện nay bà không thể ủng hộ nó, cũng không ủng hộ nó sau bầu cử tháng 11, cũng như tháng Giêng năm sau”.
28 Tháng Bảy 2016(Xem: 14808)
Bàn cờ "biển Quốc tế Đông nam á" quyết đấu
27 Tháng Bảy 2016(Xem: 13030)
Trung Quốc tiếp tục lớn tiếng đả kích tất cả các nước dám kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye về Biển Đông. Trong một thông báo công bố hôm nay, 27/07/2016, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) đã đả kích bản tuyên bố chung Mỹ-Nhật-Úc về Biển Đông vừa được đưa ra sau cuộc họp tay ba, bên lề các hội nghị ASEAN tại thủ đô Lào.