Sắc lệnh Vatican: Giáo hoàng thiết lập giáo phận Hà Tĩnh

25 Tháng Mười Hai 201810:17 CH(Xem: 10905)

VĂN HÓA ONLINE - ĐIỂM NÓNG 1 A - THỨ TƯ 26 DEC 2018


image002


Sắc lệnh Vatican: Giáo hoàng thiết lập giáo phận Hà Tĩnh


24/12/2018


image003image004

Giám mục Nguyễn Thái Hợp và cựu Đại sứ Mỹ Ted Osius tại Hà Nội. (Ảnh chụp từ Facebook Ted Osius)


Giáo hoàng Phanxicô vừa thiết lập Giáo phận Hà Tĩnh, tách ra từ Giáo phận Vinh, và bổ nhiệm Linh mục Nguyễn Thái Hợp, hiện là Giám mục Giáo phận Vinh, làm Giám mục tiên khởi của giáo phận Hà Tĩnh, theo Vatican News.


Trong một thông báo hôm 22/1218, Phòng Báo chí Toà thánh Vatican cho biết: “Giáo phận mới Hà Tĩnh [tiếng Latinh: Dioecesis Hatinhensis] ở miền Bắc Việt Nam, bao gồm hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.”


Thông báo của Vatican cho biết, Toà Giám mục và Nhà thờ Chính toà của Giáo phận Hà Tĩnh toạ lạc tại giáo xứ Văn Hạnh. Giáo phận Hà Tĩnh thuộc Giáo tỉnh Hà Nội, là giáo phận thứ 27 của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam.


Ngoài ra, Giáo Hoàng Phanxico còn bổ nhiệm Linh mục Nguyễn Hữu Long, Giám mục Phụ tá giáo phận Hưng Hoá, làm Giám mục chính toà Giáo phận Vinh, thay cho Linh mục Nguyễn Thái Hợp.


Tuy nhiên, Vatican không cho biết nguyên nhân của việc bổ nhiệm và điều chỉnh này.


Theo Hội đồng Giám mục Việt Nam, tân Giám mục Hà Tĩnh Nguyễn Thái Hợp, 73 tuổi, từng phụ trách giáo phận Vinh trong 8 năm qua, “sẽ coi sóc giáo phận mới với diện tích hơn 14 ngàn km vuông với 241.112 tín hữu Công Giáo và 96 giáo xứ.”


Linh mục Nguyễn Hữu Long, 65 tuổi, làm Giám mục Phụ tá Hưng Hóa từ năm 2013, “sẽ phụ trách Giáo phận Vinh được điều chỉnh có diện tích hơn 16 ngàn km vuông với 281.934 số tín hữu Công Giáo và 93 giáo xứ.”


image005

Tác phẩm "Công Lý và Hòa Bình trên Biển Đông" do Giám mục Phao Lồ Nguyễn Thái Hợp (Chủ biên) cùng với các tác giả Nguyễn Đình Đầu, Đinh Kim Phúc, Đinh Hoàng Thắng, Hoàng Việt, Phạm Hoàng Quân. (CLB Phao Lồ Nguyễn Văn Bình 2013 / Tủ sách báo Văn Hóa).
31 Tháng Bảy 2016(Xem: 13552)
"Một số nhận định cho rằng Việt Nam sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi vào TPP, và Đảng Cộng sản Việt Nam đã ủng hộ ký kết hiệp định này". "Bà Laura Rosenberger nhấn mạnh: “Nghĩa là hiện nay bà không thể ủng hộ nó, cũng không ủng hộ nó sau bầu cử tháng 11, cũng như tháng Giêng năm sau”.
28 Tháng Bảy 2016(Xem: 14821)
Bàn cờ "biển Quốc tế Đông nam á" quyết đấu
27 Tháng Bảy 2016(Xem: 13047)
Trung Quốc tiếp tục lớn tiếng đả kích tất cả các nước dám kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye về Biển Đông. Trong một thông báo công bố hôm nay, 27/07/2016, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) đã đả kích bản tuyên bố chung Mỹ-Nhật-Úc về Biển Đông vừa được đưa ra sau cuộc họp tay ba, bên lề các hội nghị ASEAN tại thủ đô Lào.
21 Tháng Bảy 2016(Xem: 14205)
- Vũ Cao Phan: "Trung Quốc đã cưỡng chiếm Hoàng Sa (từ tay Việt Nam) và đang quản lí quần đảo này, Việt Nam yêu cầu đàm phán, nhiều lần yêu cầu đàm phán. Trung Quốc át giọng bác bỏ, bằng thái độ nước lớn, rằng không có tranh chấp ở đây, không đàm phán. Vấn đề do đó, đã hầu như bế tắc". - Xem mục BỘ ẢNH NHÂN VĂN: 74 hay 77 Chiến sĩ VNCH tử trận Hoàng Sa 1/1974? - Số đặc biệt: Tổng hợp tin tức và hình ảnh về trận thủy chiến Hoàng Sa 19/1/1974 giữa Hải quân VNCH và hải quân Trung cộng.
19 Tháng Bảy 2016(Xem: 18604)
- Một chuyến Palawan Hoàng Sa - Trường Sa có lọt trong vùng "Biển Quốc Tế" không?
18 Tháng Bảy 2016(Xem: 14316)
"Gần đây một số học giả – sử gia kiến nghị đổi tên thành “Biển Đông Nam Á” (Southeast Asia Sea) là khá phù hợp vì đây là một tên biển không phụ thuộc vào địa lý của một quốc gia".
14 Tháng Bảy 2016(Xem: 15608)
- Toàn văn phán quyết PCA. - Xem tiếp kỳ sau: Những điểm chính trong Toàn văn phán quyết.
14 Tháng Bảy 2016(Xem: 14876)
Văn Hóa tổng hợp * Những nội dung quan trọng của phán quyết tòa PCA. * PCA làm đảo lộn và chấm hết mọi tư duy về biển Nam Trung Hoa trước đây. * Việt Nam "ngư ông đắc lợi" về lãnh thổ và lãnh hải đảo nguyên trạng tự nhiên ở Trường Sa (ví dụ: đảo Trường Sa lớn, Song Tử Tây, Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn ...) * Việt Nam có thể kiện lên tòa PCA về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và làm rõ yêu sách trên biển của VN phù hợp với luật pháp quốc tế. * Có sự hiểu khác nhau cơ bản về các quyền của nước mình theo Công ước đối với các vùng nước thuộc Biển Đông. - Toàn văn phán quyết của tòa PCA. - Xem số báo tới: - Bảng phân tích đặc tính của các vùng biển và thực thể ở Hoàng Sa - Trường Sa. - Những điểm cốt lõi trong Toàn văn phán quyết.
13 Tháng Bảy 2016(Xem: 13299)
7 đảo nhân tạo trên hải đồ Văn Hóa Map là: Su Bi, Chữ Thập, Châu Viên, Gaven, Gạc Ma, Tư Nghĩa, và Vành Khăn không có yếu tố hưởng đặc khu kinh tế EEZ (200 hải lý); nhưng dường như tòa gián tiếp công nhận sự hiện diện nguyên trạng của 7 thực thể nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp ba năm qua. Chấm xanh vòng trắng: Ngoài vụ Scarborough, bãi đá Cỏ Mây hiện vẫn là tâm điểm tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines. (VH)
13 Tháng Bảy 2016(Xem: 14768)
Gián tiếp công nhận sự hiện diện "nguyên trạng" 7 đảo nhân tạo của TQ nhưng không có hưởng EEZ? VĂN HÓA Tổng hợp - Vào lúc 11 giờ trưa ngày 12/7/16 tại La Haye ,Tòa quốc tế ra phán quyết bác bỏ yêu sách chủ quyền và đường chín đoạn của Trung Quốc trên Biển Đông. “Tòa kết luận không có căn cứ pháp l‎ý để Trung Quốc đòi quyền lịch sử với các vùng biển nằm trong ‘đường chín đoạn’,” theo thông cáo của Tòa Trọng tài Thường trực ở Hague. - Ảnh trên: 5 Thầm phán phiên tòa thường trực La Haye - từ trái: Thẩm phán Jean - Pierre Cot (Pháp);Thẩm phán StanislawPawlak (Ba Lan); Thầm phán; Thomas A. Mensah (Ghana); Thầm phán Rudiger Wolfrum (Đức); Thầm phán Alfred Soons (Hà Lan). Google
11 Tháng Bảy 2016(Xem: 14060)
Thắng trận với tỉ số 1-0 sau 120 phút thi đấu, Bồ Đào Nha lần đầu tiên bước lên bục vinh quang với chức vô địch Euro 2016.
07 Tháng Bảy 2016(Xem: 16092)
Chấm xanh: Mạng lưới liên hợp Hải quân Mỹ trải dài từ Philippines đến Malaysia, Bunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan. Chấm đỏ: Bộ tư lệnh Hải quân tiền phương thứ hai Phú Lâm đứng sau căn cứ tàu ngầm nguyên tử Du Lâm Hải Nam tỏa xuống 7 căn cứ đảo nhân tạo thuộc khu vực trung tâm quần đảo Trường Sa. Chấm đen: Bãi đá Scaborough và bãi Cỏ Mây thuộc biển tây Philippines; hai bãi đá này nằm gần Manila và Palawan khoảng hơn 100 hải lý. Chấm xanh lá cây: căn cứ hải quân Natuna của Indonesia nằm về phía cực nam quần đảo Trường Sa. Hải đồ VĂN HÓA MAP
03 Tháng Bảy 2016(Xem: 13647)
Biển xanh biển sâu Formosa: TTO - Từ việc giải quyết thảm họa cá chết ở các tỉnh miền Trung Việt Nam, chúng ta cần nhìn thấu đáo cả hai khía cạnh: “vượt qua sự cố” và “lớn lên từ thất bại”.
30 Tháng Sáu 2016(Xem: 14922)
Sau nhiều ngày chờ đợi, thủ phạm gây cá chết hàng loạt ở miền Trung được công bố với kết quả không bất ngờ: Formosa! Kết quả này được công bố ngày 30-6, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ.