Núi lửa và sóng thần ở Indonesia

25 Tháng Mười Hai 201810:43 CH(Xem: 10289)

VĂN HÓA ONLINE - NHẬT KÝ BIỂN ĐÔNG - THỨ TƯ 26 DEC 2018


Núi lửa và sóng thần ở Indonesia


Động đất, núi lửa liên tiếp: Vành đai lửa Thái Bình Dương thức giấc


image022


"Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ"


a) Các vành đai động đất chính trên thế giới:
– Vành đai động đất phía Tây lục địa Châu Mỹ.
– Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.
– Vành đai động đất từ Địa Trung Hải, qua Nam Á, đến quần đảo In-đô-nê-xia.
– Vành đai động đất bờ Tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh. qua Nhật Bán, Đài Loan đến Phi-lip-pin.


b) Các vành đai núi lửa tập trung:
– Vành đai núi lửa phía Tây lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
– Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.
– Vành đai núi lửa từ Địa Trung Hải, qua Nam Ả. đến quần đảo In-đô-nê-xi-a.
– Vành đai núi lửa bờ Tây Thái Bình Dương lừ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.


c) Các vùng núi trẻ:
– Mạch núi trẻ Cóoc-đi-c, An-det ớ bờ Tây của lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
– Vùng núi trẻ An-pơ. Py-rê-nê, Cáp-ea vcn Dịa Trung Hải.
– Dãy núi trẻ I li-ma-lay-a ở An Độ. dãy Tê-nat-xê-rim ở Đông Nam Á.


Hướng dẫn:


– Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp giáp của các mảng kiến tạo. là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh.
– Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên. hình thành các dãy núi cao sinh ra động đất, núi lửa… (ví dụ, dãy Hi-ma-lay-a được hình thành do mảng Ẩn Độ – Ô-xtrây-li-a xô vào mảng Âu — Á).
– Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách giãn, macma sẽ trào lên, tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa (ví dụ, sông núi ngầm giữa Đại Tây Dương).


Những trận động đất và núi lửa phun trào liên tiếp tại Indonesia, Philippines, Nhật Bản và Mỹ là hệ quả sự vận động của các mảng kiến tạo dọc Vành đai lửa Thái Bình Dương.


image023image024image025

Bản đồ vị trí núi lửa Anak Krakatau.


Núi lửa Anak Krakatau, được hình thành vào năm 1927 trong miệng ngọn núi lửa khác có tên Krakatoa, đã từng phun trào năm 1883 và cướp đi sinh mạng của ít nhất 36.000 người. Từ tháng 6 vừa qua, núi lửa Anak Krakatau đã có dấu hiệu hoạt động mạnh.

image016

Nguy cơ sóng thần sau khi núi lửa hoạt động.


Chuyên gia Richard Teeuw, Đại học Portsmouth tại Anh, lưu ý rằng Anak Krakatau, nằm ở Eo biển Sunda giữa các đảo Java và Sumatra, gần khu vực đông dân cư. Đây là lý do khiến ngay cả sóng thần nhỏ cũng có thể gây thiệt hại lớn về người và tài sản cho cộng đồng dân cư ven biển, đặc biệt khi cơ quan chức năng không thể cảnh báo sớm.


Ông cũng ủng hộ quan điểm của chuyên gia Rothery rằng nguy cơ về các thảm họa sóng thần mới tại Eo biển Sunda vẫn ở mức cao khi núi lửa Anak Krakatoa đang trong giai đoạn "thức giấc" và có thể kéo theo các đợt sạt lở ngầm trong lòng biển. Thu Hằng/Báo Tin tức


Núi lửa phun trào tạo đảo mới ở Nam Thái Bình Dương


Dân trí Một hòn đảo mới đã hình thành ở vùng biển Nam Thái Bình Dương sau khi núi lửa Hunga Tonga phun trào hồi tháng 12 năm ngoái. Những người đam mê khám phá đã tới hòn đảo này, dù theo các nhà khoa học hòn đảo vẫn chưa đủ ổn định để đón khách tham quan.


Hãng tin BBC ngày 13/3 đưa ra thông tin trên, đồng thời cho biết vị trí hòn đảo mới ở vào khoảng 45km về phía tây bắc của Nuku’alofa, thủ đô của Tonga.


image025
 Một hòn đảo mới đã hình thành ở Nam Thái Bình Dương, cách thủ đô Tonga 45km về phía tây bắc. (Đồ họa: BBC) 


image026
Hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy vị trí của hòn đảo mới hình thành. (Ảnh: BBC)


Hòn đảo mới được hình thành kéo dài khoảng 500m và được hình thành sau đợt phun trào thứ 2 của núi lửa Hunga Tonga trong vòng 5 năm trở lại đây.


image027
Hòn đảo mới được hình thành nằm ở giữa hai hòn đảo cũ (ảnh chụp trước khi núi lửa phun trào tạo đảo mới). (Ảnh: CNES/Airbus)


image028
Hình ảnh chụp được khi núi lửa phun trào tạo đảo mới hồi tháng 1/2015. (Ảnh: CNES/Airbus)


Theo các nhà khoa học, hiện hòn đảo vẫn chưa ổn định và vẫn rất nguy hiểm cho con người. Tuy nhiên, đã có một số cư dân địa phương ham mê tìm hiểu đặt chân đến hòn đảo này thám hiểm. Họ cho hay mặt đất trên đảo vẫn còn khá nóng.


Một số hình ảnh về hòn đảo mới được hình thành:


image029
Ngọn núi lửa Hunga Tonga phun trào. (Ảnh: BBC)


image030
Mặt đất tại hòn đảo mới vẫn khá nóng. (Ảnh: Telegraph)

image031
Đảo mới được hình thành nằm giữa 2 hòn đảo cũ tại Nam Thái Bình Dương. (Ảnh: Telegraph)



image032
Quang cảnh trên hòn đảo mới hình thành. (Ảnh: Telegraph)



image033
Một hồ nước trên hòn đảo mới.  (Ảnh: GP Orbassano)


Thoa Phạm/Theo BBC
05 Tháng Hai 2016(Xem: 10031)
Một nữ hạm trưởng Hoa Kỳ đã chỉ huy tàu khu trục USS Curtis Wilbur tới gần đảo Tri Tôn ở Hoàng Sa, khiến Trung Quốc giận dữ, trong khi Việt Nam ủng hộ.
28 Tháng Giêng 2016(Xem: 9140)
- "Ngày 28/1/16, sau khi hạ cánh xuống Ba Bình, ông Mã đã có phát biểu trước một tượng đài trên đảo và kêu gọi phát triển tài nguyên biển một cách hòa bình. Ông cũng ca ngợi việc xây dựng trạm xá 10 giường bệnh và hải đăng ở nơi đây, cho rằng các cơ sở này củng cố chủ quyền của Đài Loan và cho phép tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế xung quanh đảo". - "Mỹ lo ông Tập Cận Bình cũng có thể "bắt chước" Mã Anh Cửu, bay ra thị sát đá Chữ Thập, lúc đó tình hình Biển Đông sẽ còn căng thẳng và hỗn loạn hơn nữa".
19 Tháng Giêng 2016(Xem: 14787)
- Thêm tài liệu về chủ quyền Hoàng Sa từ gia đình tử sĩ Hải quân VNCH
17 Tháng Giêng 2016(Xem: 9309)
Hiện nay, trong 6 nước tranh chấp Biển Đông, Việt Nam kiểm soát 21 đảo, đá, bãi. Philippines kiểm soát 10 đảo, đá, bãi. Trung Quốc kiểm soát 7 - 10 đá, bãi. Đài Loan kiểm soát 2 đảo, bãi đá. Malaysia kiểm soát 9 đá, bãi. Brunei không chiếm giữ đảo, bãi đá nào. Những hoạt động chính trị và quân sự của liệt cường diễn ra ở quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa - được cập nhật theo trình tự ngày tháng.
14 Tháng Giêng 2016(Xem: 9385)
Hiện nay, trong 6 nước tranh chấp Biển Đông, Việt Nam kiểm soát 21 đảo, đá, bãi. Philippines kiểm soát 10 đảo, đá, bãi. Trung Quốc kiểm soát 7 - 10 đá, bãi. Đài Loan kiểm soát 2 đảo, bãi đá. Malaysia kiểm soát 9 đá, bãi. Brunei không chiếm giữ đảo, bãi đá nào. Đồ họa của Văn Hóa Map: Thế trận Trường Sa hiện nay.
10 Tháng Giêng 2016(Xem: 9108)
Những hoạt động chính trị và quân sự của liệt cường diễn ra ở quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa - được cập nhật theo trình tự ngày tháng năm.
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 11647)
Cập nhật Nhật ký Biển Đông / Kỳ 7 06/1/2016 35. 01 Jan 16; Trung Quốc đóng HKMH thứ hai; thành lập 3 binh chủng mới. 36. 02 Jan 16; Tàu cá QNg 98459 bị đâm chìm ở vùng đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh Quảng Trị . 37. 02 Jan 16; TQ cho 01 máy bay dân sự đáp thử sân bay Chữ Thập (Fiery Cross Reef). 38. 06 Jan 16; TQ cho thêm 02 máy bay hãng hàng không Nam Phương và Hải Nam đáp xuống thử sân bay Chữ Thập (Fiery Cross Reef). 38. 06 Jan 16; Cùng thời điểm TQ khai trương sân bay Chữ Thập, 3 chiến hạm thuộc Hạm đội Thái Bình Dương Nga đến Đà Nẵng.
03 Tháng Giêng 2016(Xem: 9344)
"Cục Hải sự Trung Quốc vừa thông báo giàn khoan Hải Dương 981 đã được kéo tới khu vực có tọa độ 17-29.53N, 110-57.18E và hoạt động từ ngày 28/12 đến 10/2/2016, đồng thời cấm các phương tiện đường thủy tiến vào khu vực 2.000m xung quanh".
03 Tháng Giêng 2016(Xem: 9274)
"Thương hiệu chính trị - điều kiện cốt lõi của một nền chính trị cạnh tranh lành mạnh". "Như vậy, mỗi đảng phái chính trị trong xã hội dân chủ không có gì huyền bí cả, mà chính là các thương hiệu chính trị tập thể, trong sự tranh giành “khách hàng” là các cử tri. Việc pháp luật Mỹ bảo đảm quyền tự do đảng phái không chỉ là hiện thực hóa quyền tự do chính trị, tự do bầu cử trong Hiến pháp(1), mà nó còn tạo ra tám hệ quả sau cho một nền chính trị lành mạnh:..."
29 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 8806)
"Đại sứ Nga tại Việt Nam Konstantin Vnukov sáng nay tổ chức họp báo tổng kết mối quan hệ Việt – Nga năm 2015, thời điểm hai nước kỷ niệm 65 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao".
24 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 9327)
"Theo lịch trình, tàu Rolldock sẽ đến Singapore vào ngày 29 tháng Giêng năm tới trước khi về đến cảng Cam Ranh".
20 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 9542)
"Nhật ký Biển Đông" là các tin tức cập nhật từ tháng Tư, 2015 đến tháng 12, 2015 liên quan đến các sự kiện, hoạt động quân sự của các quốc gia, các nhân vật "tham chiến" ở Biển Đông.