Đại sứ Daniel J, Kritenbrink trả lời phỏng vấn Văn Hóa Online-California

04 Tháng Năm 20209:35 SA(Xem: 7261)

VĂN HÓA ONLINE - HOÀNG SA TRƯỜNG SA - THỨ HAI 04 MAY 2020

Ý kiến-Bài vở vui lòng gởi về:  lykientrucvh@gmail.com (VănHóa Online-California)


Đại sứ Daniel J, Kritenbrink trả lời phỏng vấn Văn Hóa Online-California


image011

Lý Kiến Trúc

VĂN HÓA ONLINE

CALIFORNIA

04/5/2020


image010

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Daniel J. Kritenbrink và nhà báo Lý Kiến Trúc (VANHOA ONLINE-CALIFORNIA) trong buổi họp báo ngày 19/2/2020 tại lầu 2 Đại học Coastline College, Tp Garden Grove, Little Saigon, nam California. Ảnh Văn Hóa.


2 CÂU HỎI CỦA NHÀ BÁO LÝ KIẾN TRÚC:


1- Hỏi: Sự kiện diễn ra ở khu vực biển bãi Tư Chính (Vanguard Bank) đầu tháng 7, 2019 cho thấy dường như có sự thiếu sót về  tình báo về sự xâm nhập của tàu HD địa chất 08 của Trung Quốc công khai đến thăm dò; theo Đại sứ, khu vực biển bãi Tư Chính nằm trong lãnh hải 200 hải lý của Việt Nam  hay nằm ngoài vùng biển quốc tế?


1- Question: What happened at the Vanguard Bank at the beginning of July 2019 proved that there was no communication intelligence concerning Chinese ships openly and defiantly came into the region to look for oil. How do you think about the Vanguard Bank: It is part of Vietnam's 200-nautical mile economic privileges or it belongs to the international waters?


Đại sứ Kritenbrink:


Thank you for your question.


We are very concerned about the situation in Vanguard Bank.


As I mentioned in my remark a short while ago we continue to remain concerned with China’s behavior, which is clearly designed to continue to impede Vietnam’s longstanding energy exploration and development activities, including at Vanguard Bank.


We think it’s unacceptable for China to take such action.


We think that Chinese actions are designed to prevent the countries of Southeast Asia, including Vietnam, from accessing trillions-of-dollars-worth of resources in the South China Sea.


We also think that Chinese action is designed to intimidate international energy companies out of the South China Sea and thereby forcing the countries, including Vietnam, to only partner with Chinese companies.


We think this is unacceptable behavior.


We stated so publicly. We stated so privately in Beijing and Hanoi and elsewhere in the region; and will continue to do so.   


Dịch:


Cám ơn câu hỏi đó của ông.


Chúng tôi rất quan ngại về tình hình ở bãi Tư Chính.


Như tôi vừa đề cập đến trong trình bày của tôi lúc nãy, chúng tôi vẫn tiếp tục quan ngại về hành xử của Trung Quốc vì rõ ràng là được tạo ra để tiếp tục cản trở những hoạt động lâu dài của Việt Nam trong lãnh vực khảo sát và phát triển năng lượng (Ở CÁC MỎ DẦU KHÍ SÁT CẠNH LƯỠI BÒ), kể cả ở bãi Tư Chính.


Chúng tôi nghĩ không thể chấp nhận được hành động nầy của Trung Quốc.


Chúng tôi nghĩ Trung Quốc cố tình thiết kế các hành động nầy (Ở TƯ CHÍNH) để ngăn chặn các nước ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, trong việc tiếp cận các tài nguyên có giá trị hàng triệu tỷ đô la ở Biển Đông.


Chúng tôi cũng nghĩ rằng các hành động của Trung Quốc là cố tình được thiết kế để đe doạ các công ty năng lượng quốc tế và đẩy họ ra khỏi khu vực hầu bắt các nước (trong khu vực (BIỂN SOUTH CHIANA SEA), kể cả Việt Nam, chỉ đối tác độc nhất với các công ty Trung Quốc mà thôi.


Chúng tôi nghĩ đây là hành động không thể chấp nhận được.


Chúng tôi đã phát biểu như thế một cách công khai. Chúng tôi đã phát biểu như thế một cách kín đáo ở Bắc Kinh, Hà Nội và các nơi khác trong khu vực; và chúng tôi sẽ tiếp tục làm như thế.


2- Hỏi: Xin ý kiến của ngài Đại Sứ về lý do tại sao Chính phủ Hoa Kỳ không ký vào bản Công ước Liên Hiệp Quốc United Nations Convention on Law of the Sea (UNCLOS) ra đời vào năm 1982? Điều đó có hàm chứa ý nghĩa các hội nghị giữa Trung Quốc và ASEAN tiến tới việc thỏa thuận văn bản COC (Code of Conduct) dựa trên UNCLOS 1982 là vô giá trị?


2- Question: Would you please explain why the US Government did not sign the United Nations Convention on Law of the Sea (UNCLOS) in 1982? Does that mean the agreement among China and ASEAN countries, namely the Code of Conduct (COD) based on UNCLOS, is invalid?


Đại sứ Kritenbrink:


The situation regarding UNCLOS in 1982 is that the U.S. Senate has not yet ratified America’s joining UNCLOS 1982.


But as a matter of customary international law we respect the principles that are enshined in UNCLOS 1982, and it continues to guide U.S. government actions and U.S. military operations.


As to whether it has any impact on the Code of Conduct? No. In our view, it absolutely does not. Every country in the world has an obligation to respect international law, both customary international law and those principles of customary international law enshrined directly in UNCLOS 1982.


Every country has an obligation to respect those laws, to act in accordance with those laws, not to act on the principle of “might makes right,” not to act on the principle of the strong can bully the weak.


The challenge that we see in the South China Sea is that all countries, including China, need to base their claims on international law, need to pursue those claims peacefully, need to resolve claims peacefully, should not carry out activities designed to impede normal commerce and normal explorartion and development of resources in the South China Sea.


That has been America’s positions on these issues for decades, and continue to be so for the forseeable future.  


Dịch:


Trường hợp về UNCLOS năm 1982 là Thượng viện Mỹ chưa phê chuẩn việc Mỹ đã gia nhập UNCLOS 1982.


Nhưng thể theo thường lệ của luật pháp quốc tế thì chúng tôi tôn trọng các nguyên tắc chứa đựng trong UNCLOS 1982, và nó [UNCLOS] nó tiếp tục hướng dẫn các hành động của chính phủ Mỹ cũng như các chiến lược quân sự của Mỹ. (FONOPs & INDO-PACIFIC)


Đối với việc Thượng Viện Mỹ chưa phê chuẩn UNCLOS thì có ảnh hưởng gì đối với Quy tắc Ứng xử (Code of Conduct, COC) không? [Trả lời của tôi là]: Không.


Quan điểm của chúng tôi là tuyệt đối không. Mỗi quốc gia trên thế giới có bổn phận phải tôn trọng các luật pháp đã được đề cập ở trên, phải có những hành động phù hợp với những luật pháp đó, không được hành động theo nguyên tắc “kẻ mạnh thì đúng,” không được hành động theo nguyên tắc kẻ mạnh bắt nạt kẻ yếu.


Cái thách thức mà chúng tôi thấy ở khu vực biển nam Trung Hoa là tất cả các quốc gia, trong đó có Trung Quốc, cần phải đặt những đòi hỏi của mình [về chủ quyền] trên nền tảng luật pháp quốc tế, phải theo đuổi các đòi hỏi nầy một cách hoà bình, cần phải giải quyết các tranh chấp một cách hoà bình, không được có các hoạt động thiết kế để cố tình cản trở thương mại bình thường, cũng như cản trở việc khảo sát và phát triển bình thường các tài nguyên ở khu vực biển nam Trung Hoa.


Đây đã và đang là quan điểm của Mỹ về các vấn đề nầy trong nhiều thập kỷ, và sẽ tiếp tục như thế trong tương lai có thể nhìn thấy được./


(Văn Hóa Online trân trọng cảm tạ Giáo sư NVL đã chuyển dịch 2 câu trả lởi của Đại sứ Daniel j, Kritenbrink)

22 Tháng Mười 2017(Xem: 9266)
"Và bản thân lệnh cấm đánh cá là tốt cho tính bền vững của các nguồn lực hải sản ở trên Biển Đông. Chính quyền Việt Nam nên ủng hộ lệnh cấm đánh cá, thay vì phản đối nó. Điều có thể làm duy nhất chỉ có thể là thông qua đàm phán song phương...
12 Tháng Mười 2017(Xem: 8947)
USS Chafee không tiến vào 12 hải lý của bất kỳ hòn đảo nào ở Hoàng Sa, mà chọc thẳng vào cái gọi là "đường cơ sở thẳng" mà Trung Quốc tuyên bố (năm 1996). (Bắc Kinh cố tình giải thích sai Điều 47 Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 vốn dành cho quốc gia quần đảo như Philippines, Indonesia hòng đòi hỏi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý cho Hoàng Sa).
26 Tháng Chín 2017(Xem: 9446)
Tại hội thảo, ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Việt Nam (nay là Bộ Công Thương) cũng cho rằng, hiện ngành dầu khí có mấy công việc đang làm đó là thăm dò, khai thác; xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu sản phẩm; chế biến các sản phẩm dầu thô, hóa phẩm xây dựng; phân phối.
14 Tháng Chín 2017(Xem: 9171)
Reuters ngày 13/09/2017 cho biết một tầu ngầm Trung Quốc đã cập quân cảng Malaysia. Đây là lần thứ hai trong năm tầu ngầm Trung Quốc đến thăm đất nước Đông Nam Á này. Chuyến thăm đầu tiên được thực hiện vào tháng Giêng năm nay.
07 Tháng Chín 2017(Xem: 9980)
Cục Hải sự Trung Quốc (MSA) thông báo nước này tiến hành cuộc diễn tập quân sự từ 29/8 đến 4/9/2017, báo Thanh Niên đưa tin hôm 1/9. Tờ Bloomberg cũng đưa ra nhận định hôm 6/9/17, khi cả thế giới đang mải dõi theo Bắc Hàn, Trung Quốc đang âm thầm thắt chặt lãnh thổ tranh chấp ở Biển Đông.
04 Tháng Chín 2017(Xem: 8936)
Đại diện của Trung Quốc cùng Philippines và các thành viên khác của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã bắt đầu thảo luận tại Manila vào ngày 30/08/2017 về khả năng mở ra đàm phán về bộ Quy Tắc Ứng Xử (COC) ở Biển Đông.
29 Tháng Tám 2017(Xem: 9068)
Theo hãng tin Reuters ngày 28/08/2017, Trung Quốc sẽ lập một liên doanh để khai thác methane hydrate, còn được gọi là « băng cháy » ở vùng Biển Đông đang tranh chấp. Theo CNPC, dự án thí điểm này được đưa ra sau các cuộc khai thác thử nghiệm thành công vào tháng 5 vừa qua tại vùng Thần Hồ, bắc Biển Đông.
22 Tháng Tám 2017(Xem: 9059)
Báo Philippines Star dẫn lời thẩm phán Antonio Carpio, phát biểu hôm qua, 19/08/2017, khẳng định là ông tin rằng Bắc Kinh đã « nuốt lời hứa không chiếm thêm » bất cứ địa điểm nào tại Trường Sa, nhiều bằng chứng cho thấy Trung Quốc đã « gần như chiếm lĩnh bãi cát Sandy », cách đảo Thị Tứ khoảng 2,5 hải lý.
20 Tháng Tám 2017(Xem: 9289)
Nhà nghiên cứu Úc nhấn mạnh là các hoạt động của Trung Quốc đang diễn ra xung quanh đảo Thị Tứ là đáng lo ngại, vì mang tính « cưỡng bức », và nếu như mục tiêu của các hoạt động này là lấn chiếm dải cát Sandy Cay, thì điều đồng nghĩa với việc căng thẳng tại Biển Đông sẽ bị thổi bùng trở lại.
14 Tháng Tám 2017(Xem: 9123)
Tàu khu trục của hải quân Hoa Kỳ hôm thứ Năm đã áp sát Đá Vành Khăn (Mischief Reef), vào cách chưa tới 12 hải lý. Hãng tin AFP nói tàu thậm chí đã vào sát trong phạm vi 6 hải lý.Hoa Kỳ nói đây là hoạt động nhằm 'thực thi quyền tự do đi lại trên biển' Đá Vành Khăn, thuộc Quần đảo Trường Sa, là nơi Trung Quốc hiện đang nắm quyền kiểm soát nhưng Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền.
19 Tháng Bảy 2017(Xem: 9542)
Tuyên bố chung nhấn mạnh hai bên nhất trí tăng cường hợp tác và mở rộng khu vực thăm dò và khai thác dầu khí tại vùng thềm lục địa Việt Nam, phù hợp với Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển 1982.
11 Tháng Bảy 2017(Xem: 10576)
Kho nổi chứa xuất dầu FS05 là loại tầu một boong, không tự hành dạng khí động học, đáy đôi, thân mạn kép. Tầu dài 258,14m , rộng 46,4m, cao 24m, mớn nước 20m. Tải trọng toàn phần 150. 000 tấn, có hệ thống thu gom và trưng dụng khí tách ra trong quá trình xử lý, .... Tầu đảm bảo chức năng chứa và xuất dầu thô khai thác được từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.