Bà “thứ phi” Mộng Điệp nói về chuyện ông Ngô Đình Diệm

26 Tháng Mười Một 20176:34 CH(Xem: 14827)

VĂN HÓA ONLINE - DIỄN ĐÀN CHÍNH TRỊ  - THỨ  HAI  27  NOV  2017


Bà “th phi” Mng Đip nói v chuyn ông Ngô Đình Dim phn bi Cu hoàng Bo Đi như thế nào 

Nguyn Đc Xuân

 

đăng ngày 14/10/2008

 

     Chuyn ông Ngô Đình Dim phn bi Cu hòang Bo Đi đã được báo chí nói đến nhiu. Ln đu tiên nhà văn nhà nghiên cu Nguyn Đc Xuân được nghe chính “người trong cuc” là bà Mng Đip “th phi” ca Cu hòang Bo Đi đ cp đến vn đ đó ti Paris. Câu chuyn lch s y đã được xut bn trong cun "Hi chuyn đi bà “th phi” Mng Đip vi Cu hòang Bo Đi"  do Nxb Thun Hóa n hành vào tháng 6-2008 va qua. Được s đng ý ca tác gi, chúng tôi xin trích hai đan t tr.47 đến 52 và t tr.132 đến tr.139 sau đây.

 

   NĐX.- Có dư lun nói rng, Cu hoàng b áp lc ca M nên mi mi ông Ngô Đình Dim v làm Th tướng ?

 

image013

 

 (Hi chuyn bà “th phi” Mng Đip ti Paris (1999). nh NĐB

 

   Bà Bùi Mng Đip)

 

Không có lửa thì làm sao có khói. Dư luận đó có phần nào đúng. Tôi xin kể chuyện nầy: Trong thời gian sắp ký Hiệp định Genève, Dulles gặp ông Bảo Đại ở nhà hàng gần hồ Léman (Thụy Sĩ). Hai người không dám ngồi ăn trong nhà vì sợ gián điệp thu âm, phải dọn ăn ở ngoài vườn. Hai người Pháp theo hầu Bảo Đại cũng cho ăn riêng ở một chỗ xa.

 

 Lúc về ông Bảo Đại bảo tôi :

 

   - “Thng Dulles bo đi ý là Ngài lùi đi, Ngài đi đi. Ngài đng v VN na. Ngài c ngi im bên ny. M s đui Pháp ra và ly Vit Nam li cho.  M cn mt người không cn gii lm, min là dân chúng cho là trong sch, ghét Tây là được. Còn vn đ sinh sng ca Ngài bên Tây, Ngài đng lo !” 

 

NĐX.- Thế sau người M có gi li ha giúp Cu hoàng không ?

 

         Bà Bùi Mng Đip.- Đầu năm 1955 ông Tôn Tht Hi và ông Ngô Đình Luyn có đem tiền qua, gặp ông Ngài ở bờ biển Cannes. Nhưng Ngài không nhận. Nếu ông Bảo Đại nhận số tiền ấy là mắc bẫy của Mỹ và ông Diệm rồi ! Chuyện nầy ông Trần Văn Đôn cũng biết đã ghi trong Vit Nam Nhân Chng [1]. 

 

   NĐX.- Cũng có dư lun nói rng Ngô Đình Dim đnh mi Hoàng hu Nam Phương v làm “Ph chánh” cho chính ph ca Dim, theo bà chuyn đó có không  ?

 

   Bà Bùi Mng Đip: Trước khi lên đường về Sài Gòn nhận chức Thủ tướng, người ta nói ông Diệm hứa, sau khi cầm quyền sẽ mời Hoàng hậu Nam Phương về làm Phụ chánh và sau đó sẽ cho Hoàng thái tử Bảo Long lên nối ngôi và sẽ thiết lập quân chủ lập hiến giống như Anh quốc. Nghe người Pháp nói lại, sau đó bà Nam Phương chuẩn bị khăn áo để về làm Phụ chánh. Chuyện đó ông Bảo Đại hoàn toàn không hay biết. Chồng làm một đường, vợ làm một nẽo. Do ai gây ra chuyện chia rẽ ấy? Có lẽ do mấy ông chịu ảnh hưởng của Vatican lúc đó mà thôi. Nhưng rồi sau đó ở bên nhà xảy ra bao chuyện rắc rối, bà Nam Phương chưa về được bèn cử ông Phm Bích về. Trong một bữa cơm trưa tôi nói cho ông Bảo Đại biết Đức Từ gởi thư cho biết ông Phạm Bích đã nói với Đức Từ rằng “Ngài hoàng sắp về VN”. Ông Bảo Đại nói:

 

   - “Tôi có biết gì đâu !”.

 

   Sáng hôm sau ông Nguyễn Đệ đi tàu đêm về Cannes bảo tôi:

 

   - “Có chuyện rất quan trọng cần phải gặp Quốc trưởng gấp”.

 

   Tôi phôn tìm ông Bảo Đại, ông đi vắng, đến 10 giờ mới gặp được ông. Có tin ông Bidault của Pháp muốn ngăn chận việc bà Nam Phương đơn phương về Việt Nam. Từ đó tôi mới hiểu. Trước đó những người giúp việc trong nhà xa Việt Nam lâu nhớ nhà, tranh nhau để được theo Hoàng hậu Nam Phương về thăm nhà một chuyến. Như vậy là chuyện bà Nam Phương được ông Diệm mời về là có thật. Có lẽ đây là một âm mưu của Hng y Spellmanvới Mỹ bày ra và không có ý kiến của Thiên chúa giáo ở Pháp.

 

Cho nên sự thể mới ra như thế. Có lẽ vì Pháp chận lại nên bà Nam Phương lần đó không về VN và không bao giờ bà về Việt Nam nữa. Cái trò nầy do các ông cố đạo bên Mỹ sắp xếp, chính bà Nam Phương cũng không hiểu hết ý nghĩa chính trị của nó. Về sau, một mặt Pháp không muốn bà Nam Phương về tiếp tay cho Mỹ và phía Mỹ thấy ông Diệm đã làm chủ được tình thế nên cũng không cần đến vai trò hiệu triệu của bà Nam Phương nữa nên họ đã lật lọng mọi lời hứa ban đầu. Cũng may bị lật lọng sớm không thôi bà Nam Phương chuốc phải một cái nhục suốt đời. Nhưng mà lúc đó bà Nam Phương rất ghét ông Nguyễn Đệ.

 

       Tôi hi ông Nguyn Đ:

 

   - “Bà Nam Phương là người của Tây, tại sao Tây không cho bà đi ?”

 

   Ông Nguyn Đ k li:

 

   - “Tôi được tin của chính phủ Pháp cho biết là bà Nam Phương cả tin quá, nghe tụi Ngô Đình Diệm nên định đi về. Ông Diệm hứa về trước quét sạch rác rưởi rồi rước bà Nam Phương về tôn lên làm Phụ chánh đại thần. Bảo Long sẽ lên ngôi.”- Nguyễn Đệ nói tiếp: “Bà Hoàng là người Nam bộ thật thà không hiểu hết cái thâm ý của bọn Diệm. Tây cho biết ngày bà Nam Phương về đến Sài Gòn thì sẽ có một cuộc biểu tình phản đối hạ nhục bà và qua đó hạ nhục ông Bảo Đại”.

 

   Đó là lý do tại sao Bidault bắt ông Nguyễn Đệ là Đổng lý văn phòng phải cấp báo không cho bà Nam Phương đừng về Việt Nam nữa.

 

   Chuyn ông Dim viết thư cúc bái ông Ngài đ được trao quyn, c ông Trn Văn Đôn và ông Đ Mu đu biết.

 

Nhưng không ai được biết cái thư đó cụ thể nói gì.

 

Đây là một cái thư lịch sử do chính tay Ngô Đình Diệm viết bằng tiếng Pháp.

 

Nhân đây tôi công bố cái thư ấy để cho lịch sử biết bộ mặt thật của ông Diệm. (Xem phần Phụ Lục ở sau kỳ cuối cùng) .

 

 NĐX.- Lúc y làm sao bà có th biết chuyn bên nhà ?

 

   Bà Bùi Mng Đip.-  Lúc ấy tình hình hết sức phức tạp, tôi phải bỏ khá nhiều tiền mua báo chí để lấy tin, nhất là báo chí Anh quốc. Họ đòi năm chục ngàn mình phải trả năm chục, đòi một trăm phải trả một trăm với một cái tin. Nhờ thế mà chúng tôi biết được tin tức bên nhà.

 

   NĐX.- Thưa bà, qua Pháp, nht là giai đon sau khi b ông Dim tch thu hết tài sn ca ông Bo Đi, bà sinh sng ra sao ?

 

   Bà Bùi Mng Đip.- Sang bên Tây tôi buôn bán nhà cửa, tôi mở hiệu, tôi làm đủ thứ để sống. Tôi cho rằng mình cần tiền để sinh sống mình buôn bán để kiếm tiền, có chuyện gì nhục đâu. Sau khi bị bọn Diệm lấy hết tiền, người ta bảo tôi:

 

   - “Sao bà không xin một cái dommage de guerre (thiệt hại do chiến tranh) ? 

 

Tại sao con cái bà học giỏi thế mà bà không xin bourse(hc bng) của chính phủ Pháp cho chúng ?”

 

   Tôi đáp:

 

   - “Tôi xin cám ơn nước Pháp đã cho gia đình ông Bảo Đại, cho mấy mẹ con tôi ở đây được yên thân là quý lắm rồi ! Tôi không dám xin gì nữa !”.

 

   Trong việc buôn bán kinh doanh tôi nạp thuế nạp má đàng hoàng. Tôi biết tôi xin các thứ ấy chính phủ Pháp sẽ cho ngay nhưng tôi không xin. Bởi vì khi người ta đã cho mình một cái gì là mình thiếu nợ họ cái ấy. Đời tôi không trả được thì đời sau con tôi cũng phải trả. Mà chưa trả được nợ cho người ta thì đừng có hòng mà ngẩng đầu lên. Sống mà phải cúi mặt thì tôi không muốn.

 

   [….]

 

   NĐX.Nhc đến mt vic h trong liên quan đến ông Ngô Đình Dim, hôm trước bà có nói:“Chuyn ông Dim viết thư cúc bái ông Ngài đ được trao quyn, c ông Trn Văn Đôn và ông Đ Mu đu biết. Nhưng không ai được biết cái thư đó c th nói gì. Đây là mt cái thư lch s do chính tay Ngô Đình Dim viết bng tiếng Pháp. Nhân đây  tôi công b cái thư y đ cho lch s biết b mt tht ca ông Dim”.Thưa bà, hôm nay bà có th cho tôi công b cái thư lch s y được chưa ?

 

Bà Bùi Mng Đip - Vâng, tôi đã hứa thì tôi phải thực hiện chứ ! Đây là lá thư viết tay bằng tiếng Pháp của ông Diệm gởi cho ông Ngài, lần đầu tiên tôi đưa cho anh và anh có thể đem về lưu trữ ở Việt Nam.

 

image014(Trang cui lá thư 5 trang viết tay ca ông Ngô Đình Dim gi Quc trưởng  Bo Đi. T do NĐX st)

 

   Bản dịch nguyên văn lá thư do ĐDTB thực hiện:

 

   Kính gi Hoàng thượng Bo Đi

 

   Quc trưởng Vit Nam

 

   Kính thưa Ngài,

 

         Tôi tht vô cùng cm kích trước nhng li tin cy và khích l đy thương mến mà Ngài đã ch th cho bào đ Ngô đình Luyn truyn li cho tôi.

 

         Ngài đã biết rõ s bt v li và lòng trung thành ca dòng h chúng tôi, trong quá kh, đã phc v T quc và Hoàng triu như thế nào. Xin Ngài hãy tin tưởng rng đến lượt tôi, tôi s c gng tiếp tc phc v vi tt c sc lc và tâm hn đ xng đáng vi lòng tin cy thân yêu mà Ngài đã dành cho.

 

         Trong lúc có nhng gii thích đy xuyên tc ca dư lun v s m rng thành phn Ni các đã gây cho tôi quá nhiu phin mun, tôi mun nói lên đây lòng tri ân ca tôi v s tín nhim ca Ngài vn dành cho tôi.

 

         Tht ra hoài bo thân thiết nht ca tôi là nhn được s chp thun ca Quc trưởng trong các đi s ca Quc gia, v Binh b, Ngoi giao, Xã hi, Tài chánh hay Hành chánh.

 

         Ch có s ch đo khôn khéo và ch da vng chc Quc trưởng, tôi mi có th thc thi được nhng quyn lc đy đ đ gii quyết tt c vn đ có tm vóc liên quan đến s sng còn và tương lai ca đt nước.

 

         Nhng ci cách v Hiến pháp và Dân ch phi được nhanh chóng thc thi theo đúng nhng li tuyên b ca Ngài khi Ngài tr v sau chuyến lưu vong.

 

         Nhưng quyn lc ca Hoàng triu phi tht s cng rn đ bo đm trt t và công bng xã hi, k lut quân đi, tôn trng quyn li và t do ca dân.

 

         Trình Ngài, chính trong tinh thn ny mà tôi đã nh bào đ Luyn thnh cu Ngài hi loan càng sm càng tt, min là không tr ngi đến vic cha bnh ca Ngài Pháp.

 

         Tiếc thay khi được tin ny thì nhng xáo trn nhng âm mưu chính tr không tránh được khi đt nước b chia ct, đã tăng lên gp bi, vì nhng tham vng và quyn li riêng tư đó đã lo s s hin din ca Hoàng thượng và s cng c chánh quyn ca Ngài.

 

         Là người ch xướng s hi loan nhanh chóng ca Ngài, thế mà tôi phi đau lòng thnh cu ngài di hoãn ngày v nước đ cho tôi có đ thi gian cn thiết đ san bng nhng tr ngi khó khăn và đánh tan mt vài thái đ mâu thun.

 

   S mong đi chuyến v ca Hoàng thượng càng ln khi tôi cn da vào s minh triết ca Hoàng thượng đ giúp tôi, ngoài nhng vic khác, tái t chc và phát trin Hoàng Triu Cương Th mà Hoàng thượng đã tc thi quyết đnh cho sát nhp v vi Vit Nam. Vic ny đã được s tán thành ca toàn dân.

 

   Tôi ngh rng, tht ra các min Cao nguyên đó, t lâu đã được s chăm lo ưu ái ca Hoàng thượng, ri đây s được hưởng nhng li ích to ln v mt t chc xã hi, kinh tế và quân s mà các ngành Hành chánh cao cp s được chính ph b nhim sau khi được s chp thun ca Ngài.

 

   Đ kết thúc, tôi xin đươc phép nhc li s cm t ca tôi v s tiếp tc tín nhim mà Ngài đã dành cho.

 

   Tình trng đt nước, b xâu xé và tàn phá bi cuc chiến lâu ngày ny đã gây quá nhiu lo âu cho tôi, vì vy nhng bng chng v lòng tin tưởng thương yêu ca Hoàng thượng s là mt nim khích l vô giá đi vi tôi.

 

   Xin được phép nhc Ngài rng khi nhn chc Th tướng chính ph, tôi đã có xin Ngài ha cho là trong trường hp chính sách ca tôi, nếu xét có bng chng có th phương hi cho T quc, thì Hoàng thượng s không đ nhng tình cm tt đp dành cho tôi chi phi, mà s cương quyết chi t chính sách đó đ cu quc dân.

 

   Xin phép Ngài cho tôi được tin vào li ha đó, vì tôi phi có mt chính sách cng rn và dũng cm đ đi phó vi các s xáo trn chính tr và các liên h chng cht quá phc tp ca nhng quyn li ln ca cá nhân hay ngoi quc gây ra.

 

   Tôi s làm chuyn ny vi lương tâm thanh thn vì tôi biết trước, nếu trường hp gp tht bi, Ngài s sn sàng điu chnh tay lái khi cn.

 

   Tôi trao thư ny cho bào đ Luyn đ đ trình lên Ngài vi lòng trung thành tôn kính và thâm sâu ca tôi.           

 

Sài gòn, ngày 10 tháng 11 năm 1954

 

                       Ngô Đình Dim” 

 

 NĐX.- Bà có nhn xét gì v lá thư lch s ny ca ông Ngô Đình Dim ?

 



 (Người ca ông Ngô Đình Dim t chc mít-tin trut phế cu hòang Bo Đi bàng cách git b nh Cu hòang treo ti Tòa Đô chính Sài Gòn.  nh TL ca Trn Văn Đôn)

 

   Bà Bùi Mng Đip.- Trước tiên người đọc thấy ông Diệm viết chữ đẹp, viết tiếng Pháp giỏi, tự nhận mình là người xuất thân trong “dòng h trong quá kh, đã phc v T quc và Hoàng triu Nguyn”rất tận tụy, được ông Bảo Đại “tin cy và khích l”; ông ta hứa sẵn sàng ra đi “nếu ông Bo Đi xét thy có bng chng có nhng hành đng ch trương có th phương hi cho T quc”.v.v. 

 

Qua lá thư nầy chứng tỏ ông Diệm là người được ông Bảo Đại tin cẩn giao phó cho việc phụng sự tổ quốc và triều Nguyễn và đáp lại ông Diệm hứa cúc cung tận tụy với ông Bảo Đại và đất nước. Nhưng ngay sau đó ông Diệm đối xử với ông Bảo Đại với đồng bào và đất nước như thế nào các sử gia trong và ngoài nước đã biết rõ [2].  

 

   NĐX.- Thưa bà, vn biết như thế nhưng xin bà cho mt vài ví d n tượng nht đi vi bà.

 

   Bà Bùi Mng Đip.- S phn trc ca ông Dim có nhiu, như ông Diệm không chịu thi hành Hiệp định Genève để thống nhất đất nước năm 1956, tuyên bố cải tổ chính phủ rồi nuốt lời quay lại đàn áp cuộc đảo chính 11.11.1960, đặc biệt là không thi hành Thông Cáo Chung ký với Pht giáo tháng 6.1963.

 

Riêng việc phản trắc của ông Diệm đối với người đứng đầu họ hàng Nguyễn Phước tộc là ông Bảo Đại gây cho chúng tôi đau đớn nhất.

 

Sau khi được ông Bảo Đại trao quyền và được Mỹ (đại tá CIA Lansdale) hậu thuẫn, ông đã “trả ơn” ông Bảo Đại bằng cuộc “Trưng cầu dân ý” bịp bợm truất phế ông Bảo Đại một cách hèn hạ chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.

 

Ông Diệm cho thực hiện cuộc “trưng cu dân ý” đó như thế nào anh hãy xem một đoạn của “người trong cuộc” với ông Diệm lúc ấy là tướng Trần Văn Đôn viết trong hồi ký « Việt Nam Nhân Chứng » sau đây thì sẽ rõ: “Ngô Đình Dim t chc trưng cu dân ý vào ngày 23 tháng 10 năm 1955 đ lt đ Bo Đi. Kết qu là Bo Đi b trut phế. Trong phong bì b phiếu trưng cu dân ý, nhiu cán b ph trách đã b sn phiếu ng h Ngô Đình Dim, người dân không cn chn la gì, ch cm lá phiếu đó b vào thùng nên Ngô Đình Dim thng 99%. [3]

 

   NĐX.- Thưa bà, lúc y tôi còn là cu hc sinh mi vào trường trung hc, tôi cũng đã nhiu ln được trường dn đi biu tình mít-tin hô hào  trut phế Bo Đi, nên tôi có biết s kin mà bà va k. Nhưng đó là vn đ chính tr, ngoài chuyn y ra ông Dim còn có hành đng gì nghit ngã đi vi Cu hoàng na không ?

 

    Bà Bùi Mng Đip.- Ông Diệm cho tịch thu nhiều tài sản riêng của ông Bảo Đại, trong đó có chiếc du thuyền.

 

Hành vi tàn nhẫn nhất của ông Diệm là việc ông lấy ngôi biệt thự ca Đc T Cung Sài Gòn[4] và đui Đc T v Huế.

 

Những chuyện phản trắc ấy đã làm cho ông Bảo Đại “phát điên” như hôm trước tôi đã kể với anh. Tinh thần của ông Bảo Đại tuột dốc từ đó và không cứu vãn được.

 

Tôi trao cho anh sử dụng lá thư nầy: Đây là một tư liệu lịch sử chính thức cùng với những hành động phản trắc của ông Diệm từ 1955 đến 1963 mà lịch sử đã viết bộc lộ cái bản chất lá mặt lá trái của ông Diệm.

 

Một người phản trắc như thế mà lãnh đạo miền Nam làm sao đồng bào mình không khổ, không chết chóc ! May mà chế độ Diệm chỉ tồn tại  đến cuối năm 1963 thôi. Nếu không ….không biết chuyện gì sẽ xảy ra nữa !

 

Chú thích:

 

[1] “Trong hip đnh Genève, phía Vit Nam t do và M không ký nên Ngô Đình Diệm viện cớ đó không thi hành tổng tuyển cử thống nhứt Nam Bắc Việt Nam vào năm 1956 như văn kiện kết quả hội nghị quy định.

 

    Ngô Đình Nhu cho tôi (Trn Văn Đôn) biết trước khi tổ chức trưng cầu dân ý, để có phương thức dân chủ, Ngô Đình Diệm tự tay viết một lá thư dài cho Bảo Đại, giải thích tình hình, yêu cầu Bảo Đại về nước tiếp tục lãnh đạo Việt Nam. Ngô Đình Diệm sẽ trả lại toàn quyền lãnh đạo cho Bảo Đại. Tôi không được đọc là thư lịch sử đó, nhưng Ngô Đình Nhucam đoan với tôi là có lá thư như vậy.

 

 Ngô Đình Nhu không cho tôi biết Bo Đi có trả lời hay không.

 

Ngô Đình Nhu cũng tiết lộ là nếu Bảo Đại điều đình với Ngô Đình Diệm hàng tháng gửi cho một số tiền để chi tiêu thì chắc Ngô Đình Diệm cũng thu xếp chu toàn, nhưng Bảo Đại không đòi tiền chu cấp hàng tháng mà đòi một triệu Mỹ kim.

 

Ngô Đình Luyhứa nhưng Bảo Đại không nhận được tiền mà chỉ nhận tin kết quả trưng cầu dân ý truất phế đưa Ngô Đình Diệm lên chức Tổng Thống mà thôi”. (Trần Văn Đôn, Sđd, Nxb Xuân Thu (Mỹ), 1989, tr. 133)

 

[2] Trưng cu dân ý bp bp như thế nào, Tiến-sĩ Nguyn Đình Tuyến, trong cuốn “Nhng Biến C Ln trong 30 Năm Chiến Tranh ti Vit Nam 1945-1975”, do “Đại Học Đông Nam” ở Houston, TX, USA, xuất-bản năm 1995, đã viết (nơi trang 39) như sau:

 

Ngày 6 tháng 10 năm 1955

 

B Ni V ca Th Tướng Dim tuyên b s có cuc Trưng Cu Dân Ý được công b vi kết qu là 98,2% chng Quc Trưởng Bo Đi, đng ý bu Th Tướng Dim làm Quc Trưởng.

 

Cuc Trưng Cu Dân Ý này là màn đo din ca Đi-tá Landsdale đã đóng vai trò quan trng trong vic ng h Th Tướng Dim.  nhiu nơi trong thành ph Saigon, s phiếu bu c cho ông Dim bng 130% con s c tri (vì binh sĩ ca L Đoàn Phòng V Ph Th Tướng và Đoàn Viên Phong Trào Cách Mng Quc Gia ca ông Dim đã được phép đi bu li nhiu ln).  

 

(Trích lại của Lê Xuân Nhuận) 

 

[3] Vit Nam Nhân Chng, Trn Văn Đôn, tr.133

 

[4] Theo nghiên cu ca tôi, ngôi bit thư ca bà T Cung b ông Dim tch thu và bán cho Bộ trưởng Nguyn Đình Thun giá 1$.

 

Về sau ông Thuần bán lại theo thời giá ( 100 cây vàng ) cho tướng Dương Văn Minh, nay vẫn còn ở 3 Võ Văn Tn, Q.1, TP HCM

 

25 Tháng Bảy 2014(Xem: 17807)
Giáo sư Tương Lai cho biết sáng qua, khi đọc nội dung tuyên bố của tổ chức Diễn đàn Xã hội Dân sự (một tổ chức phản động chống Nhà nước) đã lên tiếng quyết liệt phản đối âm mưu lợi dụng tình hình phức tạp trên Biển Đông hiện nay để thực hiện mưu đồ chính trị của tổ chức này.
22 Tháng Bảy 2014(Xem: 18210)
“Trong tình hình đất nước Việt Nam chúng ta ngày nay, những người tham gia đấu tranh – qua hình thức xã hội dân sự (XHDS) hay đảng chính trị (ĐCT) – hầu hết là những người lý tưởng, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân cho đại nghĩa. Lãnh đạo Hà Nội sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để triệt tiêu các đoàn thể không nằm trong khuôn khổ của chế độ, nên những người có lòng đối với dân tộc và đất nước càng phải đoàn kết, gắn bó với nhau hơn bất kể phương thức đóng góp cho đại cuộc là XHDS hay ĐCT.
21 Tháng Bảy 2014(Xem: 19043)
Thế là chuyện lạ đã xảy ra...Quốc Hội Hoa Kỳ đã nhất trí thông qua Nghị Quyết về biển Đông, yêu cầu Trung Quốc quay về nguyên trạng trước ngày 1/5/2014, tức là yêu cầu TC rút giàn khoan 981, một việc mà Quốc Hội Việt Nam đã không dám làm, đã không thể làm và thực sự đã không làm...
17 Tháng Bảy 2014(Xem: 18420)
Sáng ngày 16/7, trang nhà của Bộ ngoại giao Trung Quốc đã chính thức xác nhận giàn khoan Hải Dương 981 đã di dời ra khỏi vùng biển của Việt Nam và đang hướng về đảo Hải Nam. Tin này cũng được báo Tuổi Trẻ Online ngày 16/5 loan tải dẫn lời của ông Ông Hà Lê, Phó Cục trưởng Cục kiểm ngư thuộc Bộ Ngư nghiệp và Phát triển nông thôn của CSVN.
15 Tháng Bảy 2014(Xem: 17871)
Ngày 4 tháng 7 năm 2014 Hội Nhà báo độc lập Việt Nam (HNBĐLVN) tên tiếng Anh là Independent Journalists Association of Vietnam (IJAVN) công khai tuyên bố thành lập nhằm “Làm thế nào để báo chí và các nhà báo cất được tiếng nói theo đúng nghĩa của hai từ “tự do”?
13 Tháng Bảy 2014(Xem: 21831)
Nhớ lại những ngày đầu năm 1973. Sau đợt ném bom Hà Nội những ngày Giáng Sinh tháng 12 năm 1972. Hội nghị Paris họp lại. Hai bên ngả ngũ rất nhanh. Không khí Hà Nội hân hoan, mọi việc khẩn trương, ngừng bắn, hòa bình đến nơi rồi. Trong tầm tay. Phía Mỹ mệt mỏi ra mặt, chỉ muốn quên 2 chữ Việt Nam cho sớm nhất. Phía ‘’ta’’ lúc ấy cũng mệt mỏi, Bắc Kinh hòa hoãn với Mỹ, thậm chí chìa tay bè bạn để cô lập Liên Xô.
10 Tháng Bảy 2014(Xem: 18201)
Những người bạn trẻ mới ra tù như Nguyễn Tiến Trung và Đỗ Thị Minh Hạnh đều thốt lên với gương mặt rạng rỡ đến ngỡ ngàng “Thật không thể tin nổi!”.
08 Tháng Bảy 2014(Xem: 19166)
Một nhà nghiên cứu hải quân của Mỹ nhận định trên nhật báo New York Times rằng Trung Quốc nhiều khả năng sẽ chiến thắng ‘trong mọi kịch bản có thể’ nếu xảy ra chiến sự với Việt Nam.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 18087)
Để có một xã hội dân sự đúng nghĩa và hiệu quả, Tự do Ngôn luận là một quyền không thể thiếu. Một khi chính kiến và ý kiến của mọi thành phần xã hội có được môi trường biểu hiện một cách tự do, thì tinh thần dân chủ mới có điều kiện thực thi.
03 Tháng Bảy 2014(Xem: 20169)
Nhà báo Bùi Tín hiện sống tự do ở Pháp, là một nhà báo chuyên nghiệp, một nhà bình luận thời sự quốc tế, và là cộng tác viên thường xuyên của đài VOA. Đối tượng chính của nhà báo Bùi Tín là giới trí thức trong và ngoài nước, đặc biệt là tuổi trẻ Việt Nam quan tâm đến quê hương tổ quốc.
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 18452)
Năm 16 tuổi, tôi tình nguyện đi bộ đội khi bom Mỹ ném quanh Hà Nội và cuộc chiến trực tiếp cầm súng đã làm tôi hết cả tuổi xanh. Hòa bình trở về, bao nhiêu năm sau, nỗi ám ảnh bởi những gì trải qua trong chiến tranh luôn gây cho tôi những cơn mơ khủng khiếp
29 Tháng Sáu 2014(Xem: 16853)
Trung Quốc tiếp tục leo thang gây căng thẳng tại Biển Đông : Phát hành bản đồ « đường 10 đoạn » nuốt gọn 80% biển Đông Nam Á, đưa thêm 4 giàn khoan dầu vào khu vực, sử dụng hàng trăm tàu thuộc lực lượng tuần duyên trấn áp cảnh sát biển Việt Nam. Bắc Kinh thật sự tính toán gì ?
26 Tháng Sáu 2014(Xem: 16525)
- Gần 2 tháng bị phản đối vì đặt trái phép giàn khoan 981, Trung Quốc không lùi bước mà kéo thêm 4 giàn khoan ra Biển Đông, có nhiều tuyên bố phá vỡ nguyên trạng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, diễn biến tiếp tới theo ông sẽ là gì?
22 Tháng Sáu 2014(Xem: 16204)
Trao đổi với báo chí trước thềm hội thảo tại Đà Nẵng, GS Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch Hội khoa học lịch sử VN, chia sẻ những thách thức khi biến những bằng chứng lịch sử thành chứng cứ pháp lý trong trường hợp VN kiện TQ ra tòa về những hành động xâm phạm chủ quyền.
20 Tháng Sáu 2014(Xem: 20914)
Cách đây hơn một năm, các em trường PTTH Nguyễn Hiền – Sài Gòn đã có một bữa tiệc ăn mừng bằng hành động xé đề cương ôn thi sử ném xuống sân trường, khi nghe thông báo môn lịch sử không đưa vào môn thi tốt nghiệp PTTH kỳ thi năm 2013 (http://tuoitre.vn/).
13 Tháng Sáu 2014(Xem: 18662)
Hiệp định Genève 1954 là hiệp định được kí kết để khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Vào ngày 26 tháng 4 năm 1954, hội nghị Genève về Đông Dương chính thức được khai mạc.
09 Tháng Sáu 2014(Xem: 39589)
(1) Đào Tiến Thi: Số phận Lê Chiêu Thống và đoàn tòng vong trên đất Trung quốc Bất cứ ai, chỉ cần qua ghế nhà trường cấp 2, cũng đều biết chi tiết trưa ngày mùng năm Tết Kỷ Dậu (1789), Quang Trung cưỡi voi, áo bào xạm đen khói súng, tiến vào Thăng Long, kết thúc cuộc đại phá 29 vạn quân Thanh chỉ có 5 ngày, sớm hơn 2 ngày so với dự định (lúc khao quân ở Nghệ An ngày 30 Tết, Quang Trung hẹn ngày mùng 7 Tết vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng).
05 Tháng Sáu 2014(Xem: 21497)
Một chuyên viên nghiên cứu địa chính trị của Viện Nghiên cứu Đông Á (IAO) cho rằng, Trung Quốc còn có nhiều mối quan tâm khác không chỉ trên Biển Đông mà còn trên Biển Hoa Đông, trong khi với Việt Nam, Biển Đông là ‘sống còn’.
25 Tháng Năm 2014(Xem: 20771)
Hôm nay ngày thứ Năm 22-05-2014. Chúng tôi, Lý Kiến Trúc hân hạnh được tiếp xúc với Giáo sư Sử học Đinh Kim Phúc,một nhà nghiên cứu Biển Đông tại Sài Gòn. Trong tình hình thời sự nóng bỏng hiện nay, ý kiến riêng của ông Đinh Kim Phúc thể hiện phần nào suy nghĩ chung của công luận người Việt trong ngoài nước trĩu nặng tấm lòng hướng về tổ quốc.
23 Tháng Năm 2014(Xem: 31155)
Trung Quốc đưa giàn khoan ra chỉ một tháng sau 'lễ thượng cờ' cho hai tàu kilo của Việt Nam "Trung Quốc có chiến lược biên giới mềm [trên biển]. Họ mạnh tới đâu, biên giới của họ ở đó," một nhà nghiên cứu biển có tiếng của Việt Nam nói với tôi như vậy từ cách đây cả 10 năm.