Việt Nam chiếm giữ được bao nhiêu điểm đảo trong quần đảo Trường Sa?

20 Tháng Năm 201612:05 SA(Xem: 41049)

"BÁO VĂN HÓA-CALIFORNIA" THỨ  SÁU 20  MAY  2016

Việt Nam chiếm giữ được bao nhiêu điểm đảo trong quần đảo Trường Sa?
image037

Từ trên ngọn hải đăng nhìn xuống bờ biển đảo Sơn Ca phía dưới là ngôi Chùa to lớn và pháo đài phòng thủ. Ảnh LKT

image039

Cát, xi măng, sắt đang chở tới đảo Song Tử Tây chuẩn bị cho việc cơi nới bồi đắp diện tích phòng thủ. Ảnh LKT

Lịch sử đã ghi nhận trước năm 1975, Việt Nam Cộng Hòa đã đưa Hải quân và Địa phương quân ra quần đảo Trường Sa, đóng quân chiếm giữ được 5 đảo gồm Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn và Trường Sa. Từ đó đến nay, chỉ hơn 40 năm VN đã gia tăng số điểm đảo chiếm giữ lên đến 48 trên hơn 100 đảo lớn, nhỏ, rạn trong quần đảo Trường Sa. Trong khi đó,  sau trận Gạc Ma 1988, Trung cộng chiếm của VN 7 bãi đá ngầm và gia cố nó thành 7 đảo nhân tạo.

Thống kê của trang The Diplomat ngày 18/06/2015 cho thấy, chỉ trong vòng 20 năm (1996 – 2015), Việt Nam đã tăng gấp đôi số điểm đảo chiếm giữ trên biển Đông, từ 24 lên 48 điểm đảo trong vùng biển Trường Sa.

Những ảnh chụp vệ tinh của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Mỹ (CSIS) đăng trên trang Bussiness Insider hôm 17/05/2016 một lần nữa chứng minh “quyết tâm bám đảo” của hải quân Việt Nam ở Trường Sa.
image041

Đảo Sơn Ca. Diplomat
image043

Ảnh chụp vệ tinh Đảo Đá Tây tháng 03/2013 và 04/2016 cho thấy diện tích đảo đã được bồi đắp tăng lên 36 lần
image045

Ảnh chụp vệ tinh Đảo Đá Sinh Tồn tháng 02/2006 và 03/2016 cho thấy diện tích đảo đã được bồi đắp từ 6,43 acres lên 32,50 acres
image046

Đảo Trường Sa Lớn cũng được tăng diện tích lên gần gấp đôi trong chưa đầy 2 năm
image047

Nơi đảo xa, các công binh VN ngày đêm âm thầm cơi nới đảo, bảo vệ vững chắc chủ quyền Việt Nam

image049

Điểm A, đảo Đá Tây ngày 13/5/2015

image051

Đảo Sơn Ca ngày 19/2/2015

Flashpoints

image052image053
Who Is the Biggest Aggressor in the South China Sea?

In the past 20 years, Vietnam has doubled its holdings in the South China Sea.

image054

By Greg Austin


June 18, 2015

 In 1996, Vietnam occupied 24 features in the Spratly Islands (source).  At that time, according to the same source, China occupied nine. By 2015, according to the United States government, Vietnam occupied 48 features, and China occupied eight.

On May 13, U.S. Assistant Secretary of Defense, David Shear, said this to the Senate Foreign relations Committee: “Vietnam has 48 outposts; the Philippines, 8; China, 8; Malaysia, 5, and Taiwan, 1.”

In the past 20 years, according to the United States, China has not physically occupied additional features. By contrast, Vietnam has doubled its holdings, and much of that activity has occurred recently. The Vietnamese occupations appear to have increased from 30 to 48 in the last six years.

Shear also pointed out that as of his speech, China did not have an airfield as other claimants did. He said:

All of these same claimants have also engaged in construction activity of differing scope and degree. The types of outpost upgrades vary across claimants but broadly are comprised of land reclamation, building construction and extension, and defense emplacements. Between 2009 and 2014, Vietnam was the most active claimant in terms of both outpost upgrades and land reclamation, reclaiming approximately 60 acres. All territorial claimants, with the exception of China and Brunei, have also already built airstrips of varying sizes and functionality on disputed features in the Spratlys.

 

It appears China has now built an airfield and that this was already visible in April 2015, when the Daily Mail reported that “images showed a paved section of runway 505m by 53m on the northeastern side” of Fiery Cross Reef. Now media pundits are engaged in a debate about how many acres China has reclaimed, suggesting that China has been more aggressive than Vietnam because it has reclaimed more acres.

The statement by Shear in May puts additional critical light on the suggestion of some in the United States that China is not only making “preposterous” claims but is being the most aggressive actor in the territorial disputes (see: “Intelligence Check: Just How ‘Preposterous’ Are China’s South China Sea Activities?”). Shear specifically said that between 2009 and 2014, Vietnam had been the most active. This helps us understand what Chinese military leaders mean when they say China has shown “great restraint.”

01 Tháng Mười Một 2015(Xem: 15443)
26 Tháng Mười 2015(Xem: 13114)
"Trả lời phỏng vấn của hãng tin AP hôm thứ Năm, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Scott Swift g cho biết việc đưa tàu tuần tra vào phạm vi 12 hải lý quanh những đảo mới xây của Trung Quốc ở Biển Đông tùy thuộc vào những nhà hoạch định chính sách ở Washington".
23 Tháng Mười 2015(Xem: 11718)
Vòng tròn lớn: Không gian và vùng biển quần đảo Trường Sa. Vòng tròn nhỏ: Đảo nhân tạo Chữ Thập, điểm đảo có vị trí chiến lược quan trọng trong an ninh hàng hải và an ninh khu vực.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 12712)
Từ đảo Cô Lin nhìn sang đảo Gạc Ma Trung cộng chiếm của VN năm 1988. Ảnh Thiềm Thừ. Ảnh dưới: Tứ giác hỏa lực chéo. Đồ họa VĂN HÓA
06 Tháng Mười 2015(Xem: 14277)
Dự án kênh đào Kra của Trung Quốc. Đồ họa Văn Hóa
30 Tháng Chín 2015(Xem: 13656)
Biển Đông là trung tâm của trục quan hệ giữa Việt Nam với 2 siêu cường Hoa Kỳ và Trung Quốc. Hiện nay Biển Đông đang nóng lên không chỉ bởi các hành động leo thang bành trướng của Bắc Kinh trong việc theo đuổi, thúc đẩy yêu sách chủ quyền vô lý, phi pháp đường lưỡi bò bằng nhiều thủ đoạn nguy hiểm, mà còn bởi đã không có gì tiến triển trên thực tế sau cuộc gặp thượng đỉnh giữa ông Tập Cận Bình và ông Obama.
25 Tháng Chín 2015(Xem: 12913)
"Lúc đó không những an ninh, ổn định và hòa bình khu vực Biển Đông và các nước xung quanh bị đe dọa, mà mọi hoạt động hàng không hàng hải của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ, Ấn Độ... qua tuyến đường huyến mạch trọng yếu này cũng phải theo "nội quy" do Trung Quốc đặt ra, và lẽ dĩ nhiên nếu điều này xảy ra thì nó sẽ đồng nghĩa với việc Hoa Kỳ trên thực tế bị đánh bật khỏi khu vực." Tứ giác hỏa lực chéo: Su Bi (2013), Chữ Thập (1988), Gạc Ma (1988), Vành Khăn (1995). Đồ họa: VĂN HÓA
20 Tháng Chín 2015(Xem: 17172)
Trong 4 đường băng xây dựng trái phép ở quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền Việt Nam, công trình trên bãi đá Chữ Thập do Trung Quốc đang cải tạo dẫn đầu về quy mô cũng như tốc độ phát triển.
17 Tháng Chín 2015(Xem: 14682)
Khu vực tàu cá VN bị bắn giết thuyển trưởng trên vùng biển giáp ranh Việt Nam, Thái Lan và Malaysia. Đồ họa: VĂN HÓA map
15 Tháng Chín 2015(Xem: 17927)
Khu vực tàu cá VN bị bắn trên vùng biển giáp ranh VN Thái Lan Malaysia. Đồ họa: VĂN HÓA map
14 Tháng Chín 2015(Xem: 14990)
Bốn tàu cá Kiên Giang bị hải tặc nước ngoài bắn hồi tuần trước làm một người chết và một người bị thương nặng. Các tàu này lúc đó đang đánh bắt trên ‘ngư trường truyền thống giáp ranh giữa Việt Nam, Malaysia và Thái Lan’ thì bị hai ca nô xả súng tấn công.
06 Tháng Chín 2015(Xem: 16114)
- "Xử lý đúng đắn" biển Đông là xử lý ra sao? - Việt - Phi sẽ ký hiệp định đối tác chiến lược.
31 Tháng Tám 2015(Xem: 14363)
."Mạnh ai nấy chiếm Hồn ai nấy giữ"