Hoa Kỳ bảo đảm với đồng minh châu Á tư thế 'sẵn sàng đối phó' ở Biển Đông

17 Tháng Bảy 20157:10 CH(Xem: 30875)

"BÁO VĂN HÓA - CALIFORNIA" THỨ BẨY 18 JULY 2015 

Hoa Kỳ bảo đảm với đồng minh châu Á tư thế 'sẵn sàng đối phó' ở Biển Đông 

TGHN-18-07_01
Tân đô đốc Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, ông Scott Swift, trong buổi phỏng vấn với các ký giả ở Manila hôm 17/7/2015.


Tân đô đốc Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ hôm thứ Sáu bảo đảm với các đồng minh châu Á rằng các lực lượng của Hoa Kỳ đã được trang bị kỹ càng và sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống bất ngờ nào ở Biển Đông.

Đang trong chuyến công du 4 ngày tới Philippines, Đô đốc Scott Swift - người vừa lên nắm quyền chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương vào tháng Năm - cho biết hải quân có thể sẽ triển khai hơn 4 tàu chiến ven biển mà Mỹ đã hứa đưa đến khu vực. Ông Swift cũng tiết lộ là ông “rất quan tâm” đến việc mở rộng việc diễn tập tác chiến hằng năm mà Hoa Kỳ tổ chức với từng nước trong rất nhiều đồng minh thành một đợt diễn tập đa quốc gia, có thể bao gồm cả Nhật Bản.

Vừa mới lên nắm chức vụ được 6 tuần, Đô đốc Scott Swift đã chọn Philippines là điểm dừng chân đầu tiên của ông trong chuyến thăm khu vực châu Á Thái Bình Dương. Ông sẽ lưu lại Philippines từ ngày 16 - 19/7.

Tờ Inquirer trích lời Trung tá Noel Detoyato nói: "Ông cho biết ông cố ý chọn Philippines là điểm dừng chân đầu tiên của mình để nhắc lại tầm quan trọng của liên minh Philippines - Mỹ".

CBS News cho biết khi một nhóm ký giả ở Manila hỏi Mỹ dành bao nhiêu nguồn lực quân đội sẵn sàng cho Biển Đông, Đô đốc Swift nói ông rất hiểu những lo ngại của các đồng minh của Mỹ.

"Lý do mà mọi người liên tục hỏi về cam kết lâu dài và những ý định của Hạm đội Thái Bình Dương phản ánh thực sự tất cả những bất định trên vũ đài hiện nay", ông Swift nói. "Nếu chúng tôi có toàn bộ Hải quân Hoa Kỳ ở đây, trong khu vực, tôi nghĩ mọi người cũng vẫn sẽ hỏi: ‘Ông có thể mang đến thêm không?’’’.

Tranh chấp chủ quyền lãnh hải lâu nay giữa Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Đài Loan, Malaysia và Brunei đã bùng lên từng đợt trong nhiều năm, khơi ra nỗi lo là vấn đề Biển Đông có thể châm ngòi cho một cuộc xung đột vũ trang lớn tiếp theo ở châu Á.

Căng thẳng gần đây leo thang khi Trung Quốc tiến hành công tác bồi đắp các bãi đá, xây đảo nhân tạo ở khu vực ngoài khơi thuộc quần đảo Trường Sa.

Đáp lại những mối quan ngại trên, Đô đốc Swift nói ông "rất hài lòng với những nguồn lực đã sẵn sàng cho tôi ở vị trí chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương", và nói thêm rằng "chúng tôi đã sẵn sàng và được chuẩn bị để đối phó với bất kỳ tình huống bất ngờ nào mà tổng thống cho là cần thiết".

Đô đốc Swift cũng nhấn mạnh là Mỹ không đứng về phía bên nào nhưng sẽ thúc đẩy các hoạt động để đảm bảo tự do hàng hải trong vùng biển tranh chấp và những nơi khác.

(VOA 18.07.2015 Nguồn: AP, CBS News, Inquirer, Bharat Press.)

XEM THÊM:

TGHN-18-07_02
Adm Swift stressed that the US would press ahead with operations to ensure freedom of navigation in disputed waters. Photo: AP

New Pacific Fleet commander says Navy may deploy more coastal combat ships in region

Published: 4:16 AM, July 18, 2015

US ‘ready to deal’ with any South China Sea contingencies

MANILA — The new United States commander of the Pacific Fleet assured allies yesterday that American forces are well equipped and ready to respond to any contingency in the South China Sea, where long-seething territorial disputes have set off widespread uncertainties.

Admiral Scott Swift, who assumed command of the Pacific Fleet in May, said the Navy may deploy more than the four coastal combat ships it has committed to the region. Admiral Swift also disclosed that he was “very interested” in expanding the annual combat exercises the US Navy holds with each of several allies into a multi-nation drill, possibly including Japan.

Asked about the resources the US military is ready to devote to the South China Sea, Admiral Swift told a small group of journalists in Manila that he understood the concerns of America’s allies.

“The reason people continue to ask about the long-term commitment and intentions of the Pacific Fleet is reflective really of all the uncertainty that has (been) generated in the theatre now,” Admiral Swift said. “If we had the entire US Navy here in the region, I think people would still be asking, ‘Can you bring more?’”

Territorial disputes involving China, the Philippines, Vietnam, Taiwan, Malaysia and Brunei have flared on and off for years, creating fears that the South China Sea could spark Asia’s next major armed conflict. Tensions flared again recently when China began island-building projects on at least seven reefs it controls in an offshore region called the Spratlys.

Addressing those concerns, Admiral Swift said he was “very satisfied with the resources that I have available to me as the Pacific Fleet commander”, adding, “we are ready and prepared to respond to any contingency that the President may suggest would be necessary.”

The US, Admiral Swift stressed, does not take sides but would press ahead with operations to ensure freedom of navigation in disputed waters and elsewhere. “The US has been very clear that it does not support the use of coercion and force,” he said.

Admiral Swift said that more high-tech combat ships like the USS Fort Worth could be deployed in the region in the future because the Navy plans to acquire 52 more such vessels for use worldwide.

He also praised Philippine efforts to hold military exercises with US allies like Japan, which held search-and-rescue drills for the first time with the Philippine navy on board a Japanese Self-Defense Force P-3C Orion surveillance plane in the South China Sea last month. “Multilateralism has always increased stability,” he said.

China condemned those military drills, although Japanese military officials said they were not held in disputed areas of the South China Sea.

It remains unclear what China intends to do with the artificial islands, but Admiral Swift said those areas remain disputed and added they would not hinder US military operations in the disputed region.

“I don’t feel any change from a military perspective about impacting any operations that the Pacific Fleet engages in,” he said. (AP)

TGHN-18-07_03
USS Fort Worth, the second Freedom-class Littoral Combat Ship (LCS), was delivered two months early to the U.S. Navy. Here, it operates off the coast of San Diego in November 2013, from where it will depart later this year for its first deployment. Photo courtesy of U.S. Navy.

XEM THÊM:

"Tin đồn" về động binh bờ biển tràn lan trên mạng xã hội

VÌ SAO VIỆT NAM GẤP RÚT PHÒNG THỦ BỜ BIỂN!

(nguồn: Thùy Trang)

 Quân Khu 4 và QK5 trong mấy ngày qua như lửa đốt, tình trạng báo động ở cấp cao nhất. Vì không muốn người dân hoang mang nên quân đội âm thầm chuẩn bị phương án tự vệ.

Thoát Trung là một điều KHÔNG phải dễ vì đất nước Việt Nam luôn bị Trung Quốc nắm đầu. Trung Quốc tức tốc triệu Bộ Trưởng Quốc Phòng Cam Bốt sang để đưa ra kế hoạch quấy nhiễu Việt Nam từ biên giới Tây Nam một khi Trung Quốc Tấn Công bờ biển nước ta.

Dĩ nhiên là Mỹ sẽ cho Việt Nam biết toàn bộ kế hoạch của Trung Quốc. Trung Quốc đưa nhiều vệ tinh không ảnh để quan sát Việt Nam trong lúc nầy. Mỹ cũng đưa nhiều vệ tinh tối tân nhất để quan sát giúp Việt Nam phòng thủ.

Trong mấy ngày qua, pháo binh hạng nặng của Việt Nam đã được chuyển về Đà Nẵng để phòng thủ bờ biển. Theo Vịt Bầu biết thì với hằng trăm khẩu pháo hạng nặng và xe tăng phòng thủ được đặt dọc theo bờ biển của Miền Trung từ Phan Rang cho tới Đà Nẵng đã sẳn sàng chờ "đón" quân xâm lược Trung Quốc.

Kế hoạch đặt pháo như thế nào, ở đâu thì đây là chuyện không thể nói ra được, tuy nhiên các bạn hãy tin rằng với thế phòng thủ nầy thì "con kiến" cũng khó lòng lọt vào từ bờ biển.

Trong mấy ngày qua, máy bay Quân sự Mỹ đã xuống phi trường Cam Ranh để đưa nhiều hệ thống cảnh báo sớm đặt dọc theo duyên hải Việt Nam.

Hệ thống truy tìm tàu ngầm với phương án matrix kết nối trạm trung ương ở Cam Ranh với nhiều antennas được đặt dọc theo bờ biển trung phần. Với hệ thống nầy thì tàu ngầm Trung Quốc khó lòng tới gần được bờ biển Việt Nam.

Một điều các bạn chưa biết là tại Cần Thơ, một hãng quốc phòng Mỹ có trụ sở tại Texas đã âm thầm giúp Việt Nam xây một giàn antenna 4 cây, có sức phát trên 1 triệu watts, với sức phát sóng nầy có thể làm nhiễu loạn tần số radar của Trung Quốc khi có chiến tranh xảy ra.

Khi các bạn nhìn một sợi dây điện của nhà đèn to nhất có đường kính bằng ngón tay cái, nhưng sợi dây RF của đài phát sóng Cần Thơ ở "Ground zero" đường kính nó to bằng thùng phi nước. Khi có chiến tranh thì các bạn không nên tới gần khu vực nầy vì sẽ bị chết mất xác. Công xuất RF ở Ground zero lên tới cả triệu watts.

Đây chỉ là một số chi tiết từ facebook của Vịt Bầu tiết lộ cho các bạn thấy là Việt Nam có đủ sức phòng thủ chống lại bất cứ cuộc xâm lược nào của Trung Quốc vào bờ biển Việt Nam. (Vịt Bầu)

HOT NEWS. (Tin chưa kiểm chứng độ chính xác)

My Le shared Le Julian's post.

6 hrs •

Ngày 15/7/2015

TGHN-18-07_04
TGHN-18-07_05

TGHN-18-07_06Tin mới nhất được cập nhập sáng sớm ngày hôm nay , ngày 15/7/2015 Bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc Thường vạn Toàn đã ban hành lệnh điều động quân khẩn cấp vào hồi 5:30 sáng ngày hôm nay. đặt trong trình trạng sẵn sàng chiến đấu khẩn cấp nhất kể từ năm 1979 tới nay.

- Theo tin tức tình báo, 140 sư đoàn bộ binh, 8 sư đoàn tăng thiết giáp, và 12 sư đoàn pháo cao xạ, 27 trung đoàn Thông Tin liên lạc, tên lửa phòng không... được điều động khẩn cấp đợt một áp sát dọc biên giới Việt - Trung.

Cũng vào thơi điêm cùng ngày Hạm đội Hải nam được lệnh sẵn sàng vào vị trí chiến đấu, quân số được điều động tăng gấp hai hân so với binhg thường. từ một số hình ảnh được cung cấp cho ta thấy các khu vực Vân Nam, Quế dương và Nam Ninh, lính Bộ binh và xe tăng được bố trí dầy đặc. hiện tôi vẫn chưa nhận được thông tin rõ hơn về việc này. dự đoán tới hết giờ chiều nay sẽ có tin tức cập nhập chính xác và thống kê cụ thể hơn,

Tin được báo về sáng sớm ngày hôm nay, trong ngày hôm nay tôi se cố gắng cập nhập tin tức sớm nhất về tình hình quân sự của Trung quốc triển khai tại Biển Đông./

 

12 Tháng Tư 2015(Xem: 15865)
"Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc hôm 7/4 giữa lúc hai tàu chiến Mỹ do một Đại tá người Mỹ gốc Việt chỉ huy đang ở Đà Nẵng còn Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tới Hà Nội cũng trong đúng ngày chiến hạm Hoa Kỳ cập cảng Tiên Sa hôm 6/4." "Trong bối cảnh quan hệ Nga - Mỹ căng thẳng và Washington đang xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có lợi thế với tư cách là một quốc gia nằm ở vị trí quan trọng và có ảnh hưởng trong khu vực."
09 Tháng Tư 2015(Xem: 23581)
Trong các bức ảnh chụp với Chủ tịch Tập Cận Bình, hai nhà lãnh đạo Việt – Trung tỏ ra hồ hởi và thân thiện với nhau, trái ngược hẳn với năm ngoái, khi giới chức hai nước nhìn nhau với vẻ thiếu thiện cảm sau khi Bắc Kinh đưa giàn khoan dầu gây tranh cãi vào vùng biển mà Việt Nam tuyên bố là thềm lục địa của mình. "Trong những ngày tới, chúng tôi rất vui khi hải quân hai nước đi ra ngoài khơi để cùng nhau thực hành Bộ Quy tắc Ứng xử cho những cuộc chạm trán ngoài ý muốn trên biển (CUES), các kỹ thuật tìm kiếm và cứu nạn, và cách điều khiển tàu", đại tá Hùng chia sẻ.
07 Tháng Tư 2015(Xem: 14993)
Tân Hoa Xã viết: “Bắc Kinh và Hà Nội đủ chín chắn để xử lý mối quan hệ của họ bên ngoài khuôn khổ song phương. Họ sẽ không theo đuổi các lợi ích khác mà gây tổn hại đến mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc và họ cũng không cho phép ai chen vào giữa mối quan hệ này.” "Đối với vấn đề trên biển, nhấn mạnh tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, nghiêm túc thực hiện “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc”
02 Tháng Tư 2015(Xem: 15342)
Lần trước ông Nguyễn Phú Trọng thăm Trung Quốc hồi tháng 10/2011, hai bên đã ký “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”.
13 Tháng Ba 2015(Xem: 17811)
Nguồn tin riêng của báo Văn Hóa cho biết, Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ đã xuất viện hơn nửa tháng nay sau khi trải qua ca mổ nhiếp hộ tuyến. Khi xuất viện, Ngài vẫn phải trở lại nơi "quản chế" nghiêm ngặt là Thanh minh Thiền viện.
10 Tháng Ba 2015(Xem: 15630)
Một cựu thành viên Hội đồng Lý luận Trung ương của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam bình luận về khả năng hai chính quyền Việt Nam và Hoa Kỳ hợp tác theo kênh đảng.
03 Tháng Ba 2015(Xem: 22724)
Xã hội Việt Nam đang rất sôi động. Một sức sống như đang bừng bừng trẻ trung với bề ngoài của nó. Hào nhoáng. Chộn rộn. Mỗi ngày, khi trên báo chí hay truyền hình ra một đề bài lá cải, khắp nơi nhộn nhịp tham gia bàn tán như các cô cậu học sinh mùa thi được thử thách tâm sinh lý. Ở các ngã tư đường, các quán nhậu, các diễn đàn facebook...
26 Tháng Hai 2015(Xem: 14714)
Ngay sau khi Toà thánh công bố danh tính 20 vị hồng y do Đức Thánh Cha Phanxicô tuyển chọn, tuần báo America Magazine của Hoa Kỳ đã liên hệ với trang tin điện tử của Hội đồng Giám mục Việt Nam (WHĐ) để xin phỏng vấn Đức tân Hồng y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn. Đức hồng y Tổng giám mục Hà Nội đã nhận trả lời America Magazine với nội dung sau đây*. Toàn văn bài viết của America Magazine được công bố tại
24 Tháng Hai 2015(Xem: 14741)
Mùa xuân đến với nhiều tín hiệu tốt lành, tuy vậy nền kinh tế của đất nước vẫn không phát huy hết khả năng để phát triển mạnh mẽ ở mức có thể, ngược lại đang còn bị tụt hậu khá xa so với các nước láng giềng. Điều gì đã cản trở và cần phải làm thế nào để Việt Nam có thể đuổi kịp các nước Asian-6?
18 Tháng Hai 2015(Xem: 15429)
Đầu năm 2015, trong một động tác "Ngoại giao Đại sứ" hiếm có, tân Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Ted Osius biệt danh Hanoi Ted, đã mời các Đại sứ Mỹ - Việt quy tụ về Hà Nội tham dự buổi Hội nghị Song phương Việt -Mỹ hôm thứ Hai 26.01.2015. Hội nghị gồm có các diễn văn phát biểu của diễn giả và quan khách, sau đó là phần trả lời phỏng vấn của báo giới Việt trong nước. Viên chức cao cấp trong chính phủ tham dự là ông Thứ trưởng Bộ ngoại giao Hà Kim Ngọc. Nhân dịp này, báo Văn Hóa ở California có dịp phỏng vấn nguyên Đại sứ Lê Công Phụng qua điện thoại.
27 Tháng Giêng 2015(Xem: 17516)
Ông Lê Công Phụng, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Hoa Thịnh Đốn, hiện là Phó Chủ tịch Quỹ Hỗ Trợ Nghiên Cứu Biển Đông (FESS). Cuộc phỏng vấn thực hiện qua điện thoại.
06 Tháng Giêng 2015(Xem: 19104)
TT - Từ ngày 27-12-2014 đến 2-1-2015, đoàn thám hiểm của Hội Hang động núi lửa Nhật Bản trở lại huyện Krông Nô (Đắk Nông) để khám phá thêm hệ thống hang núi lửa tại đây.
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 20131)
Phát hiện trên đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trong và ngoài nước, trong đó có Hiệp hội Hang động núi lửa Nhật Bản. Tiến sĩ Hiroshi Tachihara, Chủ tịch danh dự Hiệp hội này và người kế nhiệm, tiến sĩ Tsutomu Honda, Chủ tịch Hiệp hội Hang động núi lửa Nhật Bản, đã đến Việt Nam để cùng hợp tác nghiên cứu, khảo sát và đánh giá hệ thống hang động ở Đăk Nông. “Điều này khiến chúng tôi rất ngạc nhiên, vì ban đầu chúng tôi không nghĩ Việt Nam có hoạt động núi lửa”, ông Hiroshi Tachihara nói.