Dr Lưu Đạt: Vài Ý Kiến Xây Dựng Cộng Đồng Người Việt Chân Chính/Tử Tế

02 Tháng Mười 20167:30 CH(Xem: 12173)

"VĂN HÓA ONLINE-CALIFORNIA"  THỨ  HAI  03  OCT  2016

Dr Lưu Đạt: Vài Ý Kiến Xây Dựng Cộng Đồng Người Việt Chân Chính/Tử Tế

 

 image027

Thưa Hai Anh Nguyễn Tường Vân & Nhất Hùng:

 

Trong điện thư gửi trước đây, tôi có chia sẻ với anh Nhất Hùng hai [02] vấn đề hoàn toàn khác nhau [nhưng bổ túc]:

  1. Vấn đề thứ nhất: thế lãnh đạo [leadership] mà anh Nhất Hùng vừa "nhiệm cách" với chức vụ "Đồng Chủ Tịch" CĐ MD, DC VA đòi hỏi ở anh một cung cách mẫu mưc hơn -- danh chính ngôn thuận -- trong mọi sinh hoạt cộng đồng, từ tư duy tới hành động.  Trách nhiệm cá nhân của anh được tăng truởng với trách nhiệm tập thể.  Lời lẽ, ý nghĩ và cách thức cư sử của người lãnh đạo một tổ chưc cộng đồng/xã hội dân sự/thiện nguyện/chuyên nghiệp, v.v. đều tiêu biểu bản chất, chứng minh sứ mạng và thành tích văn hoá của tổ chức [organization mission, culture qualification & merit].  Xứng đáng thanh danh hay không là do thành phần quản trị hội đoàn tự tay và tự tâm khơi tạo.  

Chăc tại Thủ Đô Hoa Kỳ và ở các địa phương khác [các Tiểu Bang & Thế giới tự do] -- Người Việt Chúng ta đều mong có những tổ chức cộng đồng [community & civic organizations] và các tổ chức bất vụ lợi/chuyên nghiệp/văn hoá giáo dục/tôn giáo/từ thiện [non-profit --- professional, cultural/educational, charitable/religious -- organizations], xứng đáng với sứ mạng & chức nghiệp giao phó.  Chúng ta mong thấy tạo dựng được phẩm giá tập thể trong từng cộng đồng chúng ta qua những chủ trương có ý nghĩa và thành tích chân chính.  Đó là niềm hãnh diện, bổn phân và trách nhiệm chung.  Được tiếng là sự chọn lựa chận thực hành sử tốt đẹp, hay mang tiếng do thành tích bất cẩn, xao nhãng tai hại của chính chúng ta vậy.

  1. Vấn đề thứ hai mà tôi muốn nêu ra là cách ứng dụng phẩm giá và trách nhiệm của TẤT CẢ CHÚNG TA, từ cá nhân tới tập thể, từ "tư nhân" tới "công dân", từ thường dân tới lãnh đạo dân sự, pháp thể.  Đó là cách thực thi ý niệm thượng tôn luập pháp, điển hình [hiện vụ] qua tự do và trách nhiệm ngôn luận, tự do và trách nhiệm truyền thông báo chí, mà tại Hoa Kỳ được quy định qua Tu Chỉnh Án Một, Hiếp Pháp Hoa Kỳ [ First Amendment to the Constitution], mà đại ý như sau:

    [A] tự do ngôn luận [tự do suy nghĩ, tự do "viết lách", tự do phát biểu ý kiến văn hoá, giáo dục, chính trị, thờ phụng; tự do sáng tạo văn học, nghệ thuật, v.v.] và liên hệ, tự do báo chí, truyền thông [tự do in ấn, công bố, đăng tải, chuyển bài/tài liệu trên mạng, v.v.] được hiến định và bảo vệ, miễn những hành vi trên tôn trọng sự thật, đạo lý chân chính, không vi phạm luật pháp, an ninh, phẩm giá, đời tư của người khác [đệ tam nhân]. Mọi công dân/tư nhân/cá nhân, pháp nhân-đoàn thể trong nước đều có quyền này, trên căn bản thượng tôn và thi hành hiến pháp và luật pháp .

    [B] Ngược lại NẾU LẠM DỤNG, SAI PHẠM tự do ngôn luận [vu khống, xuyên tạc, đưa tin thất thiệt; chụp mũ, mạ lỵ thậm từ làm mất danh dự, uy tín tha nhân; vi phạm an ninh, đời sống riêng tư cá nhân họ về mặt tài chính, y tế, bệnh tật, danh dự gia đạo, v.v.] và liên hệ, VI PHẠM quyền tự do báo chí, truyền thông [in ấn, công bố, đăng tải văn thư, hình ảnh trái phép, chuyển bài, phổ biến tin tưc thất thiệt, vi pham danh dự tha nhân trên mạng, hay trên diễn đàn công cộng, v.v.].  Tât cả các hành vi phạm pháp trên tại Hoa Kỳ [ngày nay, xem lịch trình tiến hoá trong tài liệu đính kèm] chỉ bị coi là sai phạm dân sự [civil torts, chịu phạt vạ tiền tài, tịch biên gia sản], chứ không bị giam tù như trưóc đây hay tại các nước khác trên thế giới ngày nay.

    [BB] AI CHỊU TRÁCH NHIỆM SAI PHẠM: [1] TÁC GIẢ/NGUỒN (cá nhân/pháp thể/cơ sở tập thể) đã nói/viết/ghi/chụp...sự kiện, tài liệu có tính cách thất thiệt, phỉ báng, sai phạm. [2] và cả Thành Phần PHỔ BIẾN [PUBLICATION] sự kiện, tài liệu có tính cách thất thiệt, phỉ báng, sai phạm trên [printers, publishers, foundations, individual netters involved in the "untruth/illegal/not authorized/unprotected" publication],   

    [BBB] KHI NÀO XẨY RA SAI PHẠM PHỈ BÁNG, MẠ LỴ THẬM TƯ; [1] nếu phỉ báng, mạ lỵ, vu khống, chụp mũ xẩy ra riêng tư giữa 2 người cãi cọ nhau trong nhà, trực tiếp qua điện thoại hay thư từ, thì nội vụ chỉ có tính cách "chửi bới", cãi cọ  song phương. [2] Chỉ khi nào nội vụ sai quấy trên diễn ra [a] trược mặt công chúng [có đệ tam nhân hay tập thể chứng kiến], trước mắt [độc giả/khán giả], hay qua tai [thính giả] có tính cách công khai, có đệ tam nhân trực diện nội vụ [defamation/prima facie] hay nhân chứng đa phương tiếp diện dây chuyền [unauthorized/unprotected publication]. 

    [BBBB] AI LÀ NẠN NHÂN TRONG VỤ SAI PHẠM, TẠI SAO:  [1]  cá nhân, tư nhân, tập đoàn hợp lệ, hợp pháp khi [a] bị mạ lỵ, vu khống, bị mang tiếng thất thiệt, và do đó [b] nạn nhân chịu thiệt hại về danh dự, tài chính. [2]  các nhân vật công chúng, nổi tiếng, kể cả "mang tiếng" [public figures/officials, celebrities, [bad] news makers]  [a] bị mạ lỵ, vu khống, mang tiếng thất thiêt, [b] do manh tâm ác ý hiện tại, do chểnh mảng của tác giả tài liệu hay do cơ sở phổ biến bất cẩn; nên [c] nạn nhân chịu thiệt hại danh dự, tài chính.

    TẠM KẾT: tác giả, người làm truyền thông, người đăng tin, phổ biến tài liệu công khai trên mạng hay nơi thị trường [a] với tư cách cả nhân, [b] chức vụ tập thể ĐỀU CÓ QUYỀN & TRÁCH NHIỆM thi hành hai mặt định chế tự do và trách nhiệm ngôn luận, tự do và trách nhiệm truyền thông báo chí, mà tại Hoa Kỳ được quy định qua Tu Chỉnh Án Một, Hiếp Pháp Hoa Kỳ [ First Amendment to the Constitution] và các luật lệ bổ túc. 

    NHẤT LÀ CẦN THỰC THI THEO LẼ PHẢI VÀ CÔNG TÂM CON NGƯỜI, VỚI BẤT CỨ TƯ CÁCH, VỊ TRÍ NÀO TRONG XÃ HỘI TÂN TIẾN, NHÂN BẢN.

Thân gửi Dr. Lưu N. Đạt,

Tôi rất khâm phục Anh là người đầu tiên đã nêu rõ "Vài ý kiến xây dựng Cộng Đồng Người Việt Chân Chính" bởi vì từ 41 năm qua, người VN tỵ nạn tại HK là "xứ sở cai trị bằng Luật Pháp", mà người VN chưa hành xứ đúng cách, nên họ dễ dàng phạm phải các lỗi lầm như "phỉ báng", xuyên tạc sự thật, lạm dụng "tự do ngôn luận"... Các tiêu chuẩn mà Anh đã đóng góp cho Cộng Đồng "phải" là các mẫu mực để mọi người trong Cộng Đồng tuân theo, tránh khỏi các vụ kiện tụng, các vụ bất hòa..., nhờ vậy Cộng Đồng VN sẽ là một Cộng Đồng "lịch sự", Hòa Bình và An Lạc.

Thân mến, Ph. V. Tuấn. 01 Oct. 2016.

Trân trọng,

Lưu Nguyễn Đạt, PhD, LLB/JD, LLM

VietThuc Foundaion 

 

Xin cảm ơn Anh Phạm V. Tuấn đã hồi âm và góp ý về nhu cầu Xây Dựng Cộng Đồng Người Việt Chân Chính/Tử Tế [Leadership VS Defamation].

Chúng ta đều thấy cần cổ võ/xây dựng lại giữa chúng ta một giới báo chí Việt, một mạng lưới xã hội Việt, một mẫu cộng đồng người Việt nói chung biết tự kiểm và phối hợp lương tâm con người với đà tiến hoá của nền dân chủ hiện đại, mỗi lức tăng trưởng và cải tiến để khỏi tự hủy. 

Tiến bộ phúc lợi của từng công dân, quyền lực và lương tâm nhân ban, nghề nghiệp phải kết sinh, song hành, đa thức, đa diện.

Sống và cư xử đúng mức; bảo trọng phẩm giá con người; thực thi và dung hoà quyền hạn và trách nhiệm công dân, nghề nghiệp…đó mới là cách sống toàn diện, xứng đáng với con người tự do, tự trọng, khi biết tôn trọng sự thật, luật pháp và lẽ phải song hành.

Lưu Nguyễn Đạt, PhD, LLB/JD, LLM
VietThuc Foundaion 

24 Tháng Sáu 2013(Xem: 18332)
Vấn đề sửa đổi Hiến pháp Việt Nam không chỉ gây sôi nổi dư luận người Việt trong và ngoài nước, mà còn thu hút sự quan tâm của các chuyên gia và tổ chức nước ngoài. Trong tạp chí Việt Nam trong dòng thời sự hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu ý kiến của ông Jonathan London, giáo sư Đại học Hồng Kông và những khuyến cáo của tổ chức bảo vệ quyền tự do ngôn luận của Anh quốc, mang tên Điều 19.
24 Tháng Sáu 2013(Xem: 19253)
Các thể chế chính trị trên thế giới có thể được hình thành bằng những cách thức khác nhau và mang những tính chất khác nhau.
24 Tháng Sáu 2013(Xem: 17625)
Vào lúc 3 giờ 30 chiều ngày Thứ Năm, 13 tháng 6 năm 2013, phái đoàn đảng Việt Tân gồm ông Tổng Bí Thư Lý Thái Hùng, Bác sĩ Nguyễn Đỗ Thanh Phong và ông Nguyễn Tấn Anh đã có một cuộc gặp gỡ và trao đổi về tình hình nhân quyền tại Việt Nam với ông Tổng Trưởng Ngoại Giao Úc, Thượng Nghị Sĩ Bob Carr tại văn phòng chính phủ tại thành phố Sydney.
24 Tháng Sáu 2013(Xem: 18841)
Hoạt động thường niên của giới vận động dân chủ người Việt mang tên Họp Mặt Dân Chủ vừa được tổ chức tại Hà Lan.
11 Tháng Sáu 2013(Xem: 22219)
Bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại diễn đàn Shangri-La vừa qua đánh dấu một chuyển biến trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam và vẫn đòi hỏi có thêm các đánh giá đúng mức sau nhiều bình luận khen chê trong và ngoài nước.
28 Tháng Năm 2013(Xem: 22741)
Những định nghĩa pháp lý cho các chính thể Việt trong cuộc chiến chấm dứt ngày 30/4/1975 có vai trò quan trọng cho lập luận của Việt Nam về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sự quan trọng này không chỉ vì công hàm 1958 của Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) Phạm Văn Đồng, mà còn vì Hà Nội đã không khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ năm 1954 đến 1975-1976.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 18725)
Trong số báo kỳ này, ban biên tập đưa ra đề tài: Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn Hải Ngoại có cần, không cần, hay nửa cần nửa không tham dự vào việc sửa lại Hiến Pháp của nước CHXHCNVN. Đề tài này hiện nay đang tạo nhiềy ý kiến sôi nổi ở trong nước, nhưng ở hải ngoại, ngoài một vài chỉ dấu hạn hẹp (thường là nhận thấy trên một số khẩu hiệu, băng rôn trong các buổi mít tinh) hầu như không thấy có cuộc hội thảo, bàn luận, hay một tổ chức chính trị nào chính thức đưa ra trong các hội luận, diễn đàn mang tính cách công cộng quần chúng.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 20837)
Vấn đề sửa đổi Hiến pháp Việt Nam không chỉ gây sôi nổi dư luận người Việt trong và ngoài nước, mà còn thu hút sự quan tâm của các chuyên gia và tổ chức nước ngoài. Trong tạp chí Việt Nam trong dòng thời sự hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu ý kiến của ông Jonathan London, giáo sư Đại học Hồng Kông và những khuyến cáo của tổ chức bảo vệ quyền tự do ngôn luận của Anh quốc, mang tên Điều 19.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 21975)
Sở dĩ có tên Kiến nghị 72 là vì có 72 người đứng tên trong danh sách đầu tiên ký vào Kiến nghị, bao gồm nhiều nhân sỹ trí thức được nhiều người biết đến như Nhà văn Nguyên Ngọc, Giáo sư Tương Lai, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh, Tiến sỹ Nguyễn Quang A...
23 Tháng Năm 2013(Xem: 22175)
“Cái mà người ta mong đợi là có nói đến Điều 4 nhưng họ không đụng gì đến cái đó cả,” ông than phiền. Ông cũng giải thích rằng hiện thời ở Việt Nam chưa đủ ‘thời cơ’ để tiến tới tự do chính trị, đa đảng phái, dân chủ hoặc đối lập. Điều 4 của bản Hiến pháp, vốn là nền tảng cho quyền lực của Đảng Cộng sản ở Việt Nam, đã bị những người chỉ trích nhận xét là không dân chủ và yêu cầu bãi bỏ.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 19663)
Ông Nguyễn Đình Lộc xuất hiện trong chương trình Thời sự nói về lấy ý kiến đóng góp sửa đổi Hiến pháp Cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc vừa gây tranh cãi khi phát biểu trên Truyền hình Việt Nam phủ nhận vai trò trong kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp của các trí thức, còn gọi là Kiến nghị 72. Hôm 4/2, ông Lộc đã dẫn đầu đoàn 15 nhân sỹ trí thức tới trao kiến nghị cho đại diện Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 20392)
Ngày 22/03/2013, đài truyền hình Việt Nam chiếu một đoạn phỏng vấn cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc, nói về việc ông ký vào bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp do 72 nhân sĩ trí thức khởi xướng ngày 19/01/2013 và về việc ông làm trưởng đoàn đi trình bản kiến nghị này cho Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp ngày 04/02/2013.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 19544)
Việc đóng góp ý kiến vào bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đang dần dần trở thành một phong trào đòi dân chủ ở Việt Nam, mà đi đầu là giới trí thức. Đó là nhận định chung của giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, trong bài trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 24357)
Những người kiến nghị cho rằng dự thảo hiến pháp hiện đang được trưng cầu ý kiến "chưa thấu suốt bản chất của một hiến pháp dân chủ, chưa thể hiện sự tin cậy, tín nhiệm của nhân dân với chính quyền theo tinh thần thỏa thuận kiến tạo một môi trường có sự kiểm soát bên trong và bên ngoài đối với quyền lực".
23 Tháng Năm 2013(Xem: 23513)
Giữa tháng 04/2013, một loạt các đề xuất sửa đổi Hiến pháp 1992 đã được Ban biên tập soạn thảo tiếp thu, trong đó có phương án đổi lại tên nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội hôm qua 20/05, việc đổi tên nước đã đột ngột bị loại khỏi văn bản dự thảo.