Đào Như: Những gì đang xẩy ra tại Hà Nội - Paris - Washington

02 Tháng Bảy 201511:53 CH(Xem: 16562)
Những gì đang xẩy ra tại Hà Nội - Paris - Washington
blank
        Hôm 28-6-2015 Nhật Báo Vă Hóa tại Cali, đưa ra thông tin: “Tin giật gân chưa kiểm chứng: Phùng Quan g Thanh bị ám sát tại Pháp” .Thông tin này dựa trên nguồn tin “VietPress USA (27-6 -2015): Theo tin đặc biệt  từ tổ chức R.H ở Hoa Kỳ cho hay Đại Tướng Bộ trưởng Quốc Phoíng CSVN , Phùng Quang Thanh bị một kẻ lạ mặt không rõ sắc dân, quốc tịch, ám sát bằng súng hãm thanh  vào sáng hôm qua  thứ Sáu-26-tháng 6-2015 trước một ngôi nhà trên đường phố hẽm ở Paris-Pháp.”

Trong thực tế, ông Phùng Quang Thanh, Bộ Trưởng Quốc Phòng, Phó chủ tịch Quân Ủy Trung Ương CSVN, có chuyến công du Âu châu kể từ hôm 19-6-2015. Hôm 23/6/2015 Đại Tướng Phùng Quang  Thanh có buổi nói chuyện với Bộ trưởng Quốc phòng Pháp-Jean Yves Le Brian- tại trụ sở Quốc Phòng Pháp. Tại buổi họp này, Đại Tướng Phùng Quang Thanh khẳng định: “Việt Nam hết sức coi trọng quan hệ với Pháp, cũng như sẵn sàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công nghiệp quốc phòng của Pháp tiếp cận thị trường ViệtNam đặc trong lãnh vực Pháp có thế mạnh và ViệtNam có nhu cầu…”

"Biến cố" trên xảy ra sau lúc Đại Tướng Phùng Quang Thanh cùng phái đoàn ghé thăm một gia đình Việt kiều ở trong hẻm tại Paris. Thông tin ông Thanh bị ám sát chưa được bất cứ giới chức trách nhà nước nào xác nhận ngay cả chính phủ Pháp và Nhà nước ViệtNam…  

Rồi thật bất ngờ, sáng ngày 1 tháng 7-2015 tại Chicago, BBC-London cho hay: “Đại Hội Quân Đội vắng Tướng Thanh”. Được biết Đại Hội Thi Đua Quyết Thắng Toàn Quân lần thứ IX vừa được khai mạc vào sáng thứ Tư -1-7-2015 tại Hà Nội. Đại hội này cứ 5 năm do Quân Ủy Trung Ương tổ chức một lần. Đây là một Đại Hội Quân Đội tầm cỡ Quốc gia, vô cùng quan trọng cho Quốc phòng của ViệtNam. Tuy nhiên trong buổi lễ khai mạc lần này vắng bóng Phó Quân ủy Trung Ương, Bộ Trưởng Quốc Phòng, Đại Tướng Phùng Quang Thanh. Được biết, Đại tướng Phùng quang Thanh sẽ có mặt trong phái đoàn của tbt Nguyễn Phú Trọng trong chuyến công du Mỹ vào đầu tháng 7 này.

Ngoài ra bản tin trên của BBC không nhắc đến tên tbt Nguyễn Phú Trọng, người đã tư cho mình, người lãnh đạo tối cao Quân Đội, Bí Thư Quân Ủy Trung Ương trong bài viết của ông, Kỷ niệm Đại Thắng Mùa Xuân-30-4-75 hồi tháng Tư vừa rồi.

Nguồn tin BBC nêu rõ trên đoàn Chủ Tịch của Đại hội lần này,Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy ngồi giữa  hai Tướng, Ngô Xuân Lịch và Đỗ Bá Tỵ. Mở đầu buổi lễ khai mạc Đại Hội Thi Đua Quyết Thắng Toàn Quân- IX, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng lên tiếng kêu gọi:“ Xây dựng Quân Đội đi thẳng đi nhanh vào hiện đại…” Lời kêu gọi này như nlà một mênh lệnh từ một vị lãnh đạo tối cao Quân đội, Bí thư Quân Ủy Trung Ương.
blank
"TT Nguyễn Tấn Dũng đang phát biểu tại Đại hội toàn quân lần thứ IX năm 2015 khai mạc sáng 1/7 tại Hà Nội. Trong bài diễn văn đọc trước toàn quân và các ông Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư; Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Thượng tướng Phạm Thanh Ngân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, ông Dũng nói (có chữ có đoạn): “Bộ đội Cụ Hồ” phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Dân tộc, với Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nghiêm túc chấp hành sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước,  ...". Phát biểu này khiến người ta liên tưởng đến câu mệnh lệnh kinh điển từ bao nhiêu thời trước: "Quân đội Nhân Dân VN phải TRUNG với nước, HIẾU với dân!" Nay đến thời ông Dũng, mệnh lệnh cho quân đội phải là TÔ QUỐC và DÂN TỘC!

Nguồn tin BBC cũng cho hay Đại Tướng, Bộ Trưởng Quốc Phòng CSVN, Phùng Quang Thanh cũng vắng bóng tại buổi họp Chính Phủ Thường Kỳ hôm 29-6-2015, buổi họp quan trọng thường niên của Nội Các Chính phủ.      

Đến giờ phút này, lúc 12g00 trưa ngày 1-7-2015 tại Chicago, các giới thẩm quyền cũng như báo chí trong nước và hải ngoại chưa một ai xác nhận sự trùng hợp lạ lùng của hai thông tin VietPressUSA và BBC-London như đã kể ở trên.

  Điều lạ lùng hơn nữa: Hôm thứ Ba, 30-6-15, Nhật Báo Văn hóa  nêu lên vấn đề làm kinh ngạc mọi người đọc: “Nguyễn Phú Trọng đến Mỹ vào ngày 5-7-15 có được đón tiếp bằng 21 phát đại bác Mỹ” không?”. Hình như có gì thay đổi rất là cơ bản trong nghi lễ đón tiếp tbt Nguyễn Phú Trọng từ  Washington? Theo tin riêng của NhậtBáoVăn Hóa  hôm 1-7-15, lịch trình ông Trọng viếng  Mỹ được lên kế hoạch như sau:

-  Ngày 5-7-15, tbt Trong cùng phái đoàn (200 người) rời Hà nội công du Mỹ trên chuyên cơ  gồm có cả đại sứ Mỹ tại Hà Nội, Ted Osius.

- Ngày 6-7-15, tbt Nguyễn Phú Trọng  sẽ tiếp xúc với Bộ trưởng Tài Chánh Mỹ  và các lãnh đạo lưỡng viện tại Quốc Hội

-  Ngày 7-7-15, lúc 10:30, tbt Trọng gặp Tổng thống Obama tại Bạch Ốc, dự buổi ăn trưa  Luncheon  tại bộ Ngoại giao do Ngoại trưởng John Kerry  tổ chức khoản đãi từ 12:00-14:00. Buổi chiều cùng ngày, từ 15:00-16:30, Tbt Trọng nói chuyện về “Quan Hệ Việt-Mỹ trong một thế giới đang thay đổi” tại Trung Tâm Nghiên cứu Chiến Lược Quốc tế -Mỹ- CSIS- Buổi tối tbt Trọng gặp kiều bào VN  tại Hoa Kỳ và Gia Nã Đại  tại Toà Đại sứ ở Hoa Thịnh Đốn

- Ngày 8-7-15-tbt Trọng đến New York gặp ông bà cựu tổng thống Mỹ, Bill Clkinton, nói chuyện với lãnh tụ đảng Cộng sản Mỹ và giới trí thức Mỹ thân cộng và một số doanh nghiệp Mỹ. Sau đó ông Trọng đi thăm“Trung tâm Kỷ niệm 9/11”

-  Ngày 9-7-15- tbt Trọng  gặp Tổng thu ký LHQ, ông Ban Ki moon và ăn trưa với một số nhà ngoại giao  do khối ASEAN mời.

Tbt Nguyễn Phú Trọng cùng phái đoàn về nước  bằng chuyên cơ riêng  vào tối ngày 9-7-2015.

Nếu chuyến công du Mỹ của tbt Nguyễn Phú Trọng đã được kế hoạch theo đúng như trên, thì chắc chắn phải có một thay đổi rất là cơ bản trong tầm nhìn của Washington về đảng Cộng Sản Việt Nam và nhất là những nhà lãnh đạo Ba đình thân Trung Quốc.

Câu hỏi cuối cùng, liệu sự thanh trừng trong hàng ngũ lãnh đạo CSVN, loại trừ các phần tử thân Trung Quốc ra khỏi sân chơi chính trị Hà Nội và Washington là điều có thật? Thì tương lai tranh chấp ở Biển Đông sẽ diễn tiến khốc liệt đến mức độ nào?

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và nội các của ông đã sẵn sàng lên kế hoạch chấp nhận, kiên trì đứng sau  những diễn tiến chiến tranh với Trung Quốc trong tương lai trên hồ sơ Tranh chấp chủ quyền Biển Đông? Liệu Việt Nam có thể thoát khỏi cái ách Liên Minh Quân Sư Quốc Phòng Hỗ tương với Mỹ như Nam Triều Tiên và Nhật Bản trong suốt gần 70 năm qua?. Liệu ý chí: “Xây dựng Quân đội đi thẳng-đi nhanh vào hiện đại” của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có kịp thời không?./.

Đào Như

Thetrongdao2000@yahoo.com

Oak park, Ill.USA

7-1-2015

NGUỒN THAM KHẢO

Các dữ kiện trong bài viết trên được tìm thất trong những websites sau đây:

1-Tin giật gân chưa kiểm chứng: Phùng Quang Thanh bị ám sát tại Pháp sáng ngày 26-6-2015 -28/6/15
http://nhatbaovanhoa.com/p192a2665/tin-giat-gan-chua-kiem-chung-phung-quang-thanh-bi-am-sat-tai-phap

2- Đại Hội quân đội vắng Tướng Thanh       
http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/07/150701_defence_minister_absence

3- Nguyễn Phú Trọng đến Mỹ vào ngày 5-7-15 có được đón tiếp bằng “21 phát đại bác Mỹ” Không?
http://nhatbaovanhoa.com/p192a2679/nguyen-phu-trong-den-my-ngay-05-7-15-co-duoc-don-bang-21-phat-dai-bac-khong

4-Thủ tướng: Xây dựng Quân Đội - đi thẳng đi nhanh vào hiện đại
http://nguyentandung.org/thu-tuong-xay-dung-quan-doi-di-thang-di-nhanh-vao-hien-dai.html
22 Tháng Ba 2015(Xem: 17496)
"Nhưng vẫn có lý do để tin rằng, ít nhất là trong nửa đầu thế kỷ này, Mỹ vẫn sẽ giữ được ưu thế của nó về các nguồn lực và tiếp tục đóng vai trò trung tâm trong cán cân quyền lực toàn cầu. Tóm lại, trong khi kỷ nguyên ưu thế của Mỹ chưa kết thúc, nó sẽ thay đổi theo những cách quan trọng. Những thay đổi này liệu có giúp tăng cường an ninh và thịnh vượng toàn cầu hay không hiện vẫn còn chưa rõ".
17 Tháng Ba 2015(Xem: 16995)
Vì sao chính phủ Hoa Kỳ quyết định lên tiếng công khai dù biết Việt Nam sẽ không hài lòng? Câu trả lời có lẽ là Hoa Kỳ ngày càng lo ngại về khả năng khôi phục hiện diện quân sự của Nga ở những vùng ảnh hưởng của Mỹ. "Vịnh Cam Ranh, nơi từng là căn cứ của Hoa Kỳ và trong quá khứ cũng từng bị hải quân Pháp và Nhật kiểm soát, nằm cách Sài Gòn 290 km về hướng Đông Bắc là một cảng nước sâu tự nhiên. Guam, lãnh thổ của Mỹ ở Thái Bình Dương, nơi đặt căn cứ không quân Andersen, cách Việt Nam 4.000 cây số về hướng Đông".
15 Tháng Ba 2015(Xem: 16268)
Để đánh dấu 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt-Mỹ, đại sứ Mỹ tại Hà Nội, Ted Osius, tổ chức buổi nói chuyện trực tiếp với toàn thể giảng viên và sinh viên thuộc viện Đại Học Quốc Gia Hà Nội hôm 6 tháng 3-2015. Trong dịp này, đại sứ Ted Osius nêu ra 3 chủ điểm của cột mốc lịch sử -20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt-Mỹ, gồm có:
10 Tháng Ba 2015(Xem: 18763)
Phát biểu quan trọng của Đại sứ Mỹ Ted Osious tại Đại học Quốc gia Hà Nội "Điều đó cho thấy rằng có vẻ như là ông Ted Osius không chỉ nắm được lịch trình của đoàn Việt Nam, sắp tới ông Tổng Bí thư Đảng Nguyễn Phú Trọng, ông Quang và có thể cả những chính sách nữa đi Mỹ, mà còn có thể dự đoán được kết quả của chuyến đi đó thành công như thế nào và thành công ở mức độ nào".
05 Tháng Ba 2015(Xem: 17846)
Rà soát lại hồ sơ cá nhân của ông Kim cho thấy rằng năm 2010 ông Kim đã có một lần tấn công Đại sư Nhật tại Seoul cũng vì chung một chủ đề Thống Nhất Triều Tiên. Ông Kim Young Man, ngưòi phát ngôn của Hội Đồng Hòa Giải và Hợp Tác Thống Nhất Triều Tiên, cũng là đơn vị đã tổ chức mời ông Đại sứ Lippert đến thuyết trình, cũng đã lên tiếng xin lỗi về tình trạng mất an ninh tại sự kiện này.
03 Tháng Ba 2015(Xem: 24327)
Ngày 28/10 năm 2014, trong chuyến công du Ấn Độ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã viếng thăm Bồ Đề Đạo Tràng. Hình ảnh người đứng đầu Chính phủ ngồi xếp bằng, tay đeo tràng hạt, cung kính chắp tay lạy Phật như một Phật tử thuần thành xuất hiện khắp trên các tờ báo lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, chưa thấy ai đặt vấn đề liệu hành vi trên của ông có mâu thuẫn với việc ông phủ nhận có theo bất kỳ tôn giáo nào trong các bản khai lý lịch của mình.
01 Tháng Ba 2015(Xem: 21521)
Mở đầu bài viết “Tản Mạn Chuyện Đổi Mới Sáng Tạo” đăng tải trên báo Tia Sáng hôm 10-2-15, GS Hoàng Tụy viết: “Khi mô tả sự phát triển kém cỏi của đất nước, chúng ta hay dùng từ lạc hậu hay tụt hậu, nhưng tôi để phản ảnh đúng hơn thực chất phải nói ta đang trì trệ trong tụt hậu.
24 Tháng Hai 2015(Xem: 40452)
CDQL có thể là thuộc phe nhóm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vì nó rất có lợi cho ông. Đây là nhận định của rất nhiều người. CDQL phục vụ khá rõ cho ý đồ và tham vọng của ông Dũng nhằm chức Tổng Bí thư, thậm chí kiêm nhiệm thêm chức Chủ tịch nước (như tại Trung Quốc) tại Đại Hội XII tới.
17 Tháng Hai 2015(Xem: 17779)
Với vô vàn cố gắng của hơn 3 năm 6 tháng, trang mạng CDQL hôm 25-1-15 qua bài viết ”MŨI THUYỀN XẺ SÓNG–MŨI CÀ MAU”, đã tung ra trận đánh lớn chống lại Đảng Cộng Sản ViệtNam-ĐCSVN- một cách khốc liệt không khoan nhượng với ý chí loại trừ tận gốc rễ ảnh hưởng của ĐCS trong xã hội Việt Nam.
11 Tháng Hai 2015(Xem: 17281)
Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, ngày 11-3-1945 Vua Bảo Đại đã Tuyên Bố Độc Lập cho Việt Nam, bãi bỏ mọi hiệp ước đã ký với Pháp:“Chiếu tình hình thế giới nói chung, và tình hình Á châu nói riêng, chính phủ Việt Nam long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp được bãi bỏ, và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia…” Đến ngày 17-4-1945, Thủ Tướng Trần Trọng Kim trình danh sách Nội các lên vua Bảo Đại phê chuẩn và Nội các Trần Trọng Kim ra mắt Quốc dân vào 2 ngày sau đó.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 16443)
Điếu Cày: Kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, cùng với thời gian, cả Washington lẫn Hà Nội đều theo đuổi một quan hệ gần gũi nhau hơn trên nhiều phương diện, và dần dần đã chuyển dịch từ thế đối địch sang đối tác.
26 Tháng Giêng 2015(Xem: 16992)
Ngày này, 27/1, cách đây 42 năm, Ngoại-trưởng William P. Rogers của Mỹ và ông Nguyễn Duy Trinh, Bộ-trưởng Ngoại-giao Hà-nội, đặt bút xuống ký “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.” Bên cạnh chữ ký của ông Rogers là chữ ký của Tổng-trưởng Ngoại-giao VNCH Trần Văn Lắm và bên cạnh chữ ký của Nguyễn Duy Trinh là chữ ký của bà Nguyễn Thị Bình, Bộ-trưởng Ngoại-giao của cái gọi là “Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.”
22 Tháng Giêng 2015(Xem: 17854)
TT Obama: Qua sự cố 9/11, nước Mỹ bị cuốn hút trong hai cuộc chiến Iraq, Afghanistan lôi theo những năm khủng hoảng suy trầm kinh tế và tư tưởng. Hôm nay bóng đen suy trầm và khủng hoảng ấy không còn nữa. Đêm nay lịch sử Mỹ đã sang trang
15 Tháng Giêng 2015(Xem: 20062)
TBT Nguyễn Phú Trọng:“Đổi mới chính trị không phải là làm thay đổi chế độ chính trị, thay đổi bản chất của Đảng ta, Nhà Nước ta…” TT Nguyễn Tấn ũng: hiện nay hơn 30 triệu người Việt đang sử dụng các mạng xã hội, đó là nhu cầu thiết yếu không thể ngăn cấm…Các đồng chí ngồi đây đều tham gia mạng xã hội, có điện thoại để lên facebook xem thông tin…Chúng ta không ngăn, không cấm được đâu các đồng chí…”
11 Tháng Giêng 2015(Xem: 19342)
"Phần lớn những người dân Đà Nẵng tôi biết là người nghèo, ... họ thương, cám ơn Bá Thanh lắm.". "Cán bộ nể trọng ông Thanh là người quyết đoán, nhưng những người không thích thì nói Bá Thanh bao sân."
08 Tháng Giêng 2015(Xem: 19207)
Tại sao người Việt Nam chúng ta lại chống? Lý do chính là vì không người Việt nào tin Cộng Sản Trung Quốc. Chính tuần báo Anh quốc The Economist cũng nhận xét rằng Viện Khổng Tử là một “cơ quan nhà nước” cho nên nó sẽ đóng vai thi hành các chủ trương của Cộng Sản Trung Quốc.
04 Tháng Giêng 2015(Xem: 18678)
Một trong những tạp chí hàng đầu ở Hoa Kỳ là tuần báo TIME có truyền thống phát hành một ấn bản đặc biệt vào cuối năm với hình bìa và cũng là chủ đề cho số này, nhấn mạnh đến một nhân vật đặc biệt nhất trong năm: Person Of The Year.
01 Tháng Giêng 2015(Xem: 21440)
Năm 1989, trước tình trạng Khối cộng sản Đông Âu và Liên Xô khủng hỏang tòan diện, đảng Cộng sản giao nhiệm vụ tìm hiểu về “Chủ nghĩa xã hội thật sự là gì?” cho Ủy viên Bộ Chính trị Trần Xuân Bách. Qua nghiên cứu thực tế ông Bách đã kết luận Việt Nam cần phải tìm một hướng đi riêng và cần nhịp nhàng đổi mới cả kinh tế lẫn chính trị: “Hai lãnh vực này phải nhịp nhàng, không chân trước chân sau, không tấp tểnh đi một chân.”
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 20148)
Điều này chỉ cho thấy rằng: Phục hưng con đường tơ lụa có nghĩa là các nhà lãnh đạo kinh tế Bắc Kinh đang triển khai một phương án mới trong chính sách tiếp cận thị trường từ Á sang Âu và Phi, đẩy lùi hoặc tước đoạt ảnh hưởng cố cựu của các quốc gia tư bản cũ như Pháp, Anh, Bỉ, Ý, Nhật và Mỹ…