Mỹ - Tầu mở mặt trận mới Biển Đông, Biển Tây

04 Tháng Mười Hai 20237:10 SA(Xem: 3312)

VĂN HÓA ONLINE – BIỂN ĐÔNG – THỨ HAI 04 DEC 2023


Mỹ - Tầu mở mặt trận mới Biển Đông, Biển Tây


image001Ảnh từ trên xuống: đảo Phú Lâm lớn nhất ở quần đảo Hoàng Sa Đông; Trạm kiểm soát Biển của Philippines mới khánh thành trên đảo Thị Tứ; Bãi Ba Đầu và hàng trăm tàu cá dân quân của Trung Quốc đang phỏng tỏa vùng biển san hô ngầm này; bãi Cỏ Mây (Ayungin Shaol) với việc Philippines cho đóng chốt con tàu cũ nát BRP Sierra Madre cách căn cứ hải quân Puerto Princesa Palawan khoảng 105 hải lý. Nhà báo LKT đã từng đến thăm Palawan vào năm 1997.

image005

Lý Kiến Trúc

VĂN HÓA ONLINE

04/12/2023


Từ cuối tháng 11, đầu tháng 12, 2023, Mỹ đã tiến hành các Chiến dịch FONOPs (Operational challenges against excessive maritime claims) trong chiến thuật “hành quân tuần tra” mới đối với các thực thể đang tranh chấp ở Biển Đông Việt Nam và Biển Tây Philippines, đồng thời chính thức lên tiếng thách thức các yêu sách ‘bất hợp lý’ của Hà Nội, Bắc Kinh và Đài Bắc đưa ra ở biển South China Sea.


Vì sao Việt Nam và Trung Quốc phải chiếm giữ cụm Sinh Tồn trong đó có hai vị trí quan trọng là bãi san hộ ngầm Ba Đầu và đảo nhân tạo Gạc Ma?


Mặt trận địa chiến lược Biển Đông đang hình thành thế lực mới giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.


image006Các vị trí chiến lược ở South China Sea. Bản đồ minh họa của VHO


image008Các thực thề quân sự chiến lược ở quần đảo Trường Sa. Bản đồ minh họa của VHO


1/ Ngày 25/11/2023, Chiến hạm USS Hopper ‘hành quân tuần tra’ ở Hoàng Sa.


Mỹ thách thức Bắc Kinh, Hà Nội và Đài Bắc sau sự kiện USS Hopper FONOPs ở Hoàng Sa


https://www.nhatbaovanhoa.com/a12101/my-thach-thuc-bac-kinh-ha-noi-va-dai-bac-sau-su-kien-uss-hopper-fonops-o-hoang-sa

image010

2/ Ngày 01/12/2023, Philippine khánh thành bộ chỉ huy (căn cứ tiền tiêu) ở đảo Thị Tứ (Pag-asa), lực lượng quân sự trên đảo khoảng 200 người, cách đảo Palawan khoảng 483km.


https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%A1/20231203-philippines-t%E1%BB%91-c%C3%A1o-m%E1%BB%99t-h%E1%BA%A1m-%C4%91%E1%BB%99i-135-t%E1%BA%A7u-trung-qu%E1%BB%91c-%C4%91%E1%BB%95-v%E1%BB%81-b%C3%A3i-%C4%91%C3%A1-ba-%C4%91%E1%BA%A7u


image012Lực lượng Philippines đồn trú trong buổi lễ khánh thành Trạm kiểm soát biển trên đảo Kalayaan (đảo Thị Tứ) ngày 01/12/2023. AP - Aaron Favila


XEM THÊM:


Tiếng nổ và cuộc săn lùng mảnh vỡ trên biển Thị Tứ


https://www.nhatbaovanhoa.com/a11676/tieng-no-va-cuoc-san-lung-manh-vo-tren-bien-thi-tu


Bắc Kinh muốn gì ở đảo Thị Tứ?


https://www.nhatbaovanhoa.com/a8839/bac-kinh-muon-gi-o-dao-thi-tu-


image014Bản đồ minh họa của Văn Hóa Online về vị trí Biển Đông và các khoảng cách đến đảo Thị Tứ.


image016Vị trí chiến lược 7 đảo nhân tạo của TQ và các đảo Thị Tứ, bãi Ba Đầu, Cỏ Mây ở quần đảo Trường Sa. Bản đồ minh họa của VHO.


3/ Ngày 03/12/2023, 135 tàu dân quân Bắc Kinh ‘phong tỏa’ kín bãi Ba Đầu (Whitsun Reef)


https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%A1/20231203-philippines-t%E1%BB%91-c%C3%A1o-m%E1%BB%99t-h%E1%BA%A1m-%C4%91%E1%BB%99i-135-t%E1%BA%A7u-trung-qu%E1%BB%91c-%C4%91%E1%BB%95-v%E1%BB%81-b%C3%A3i-%C4%91%C3%A1-ba-%C4%91%E1%BA%A7u


image018Nguồn hình ảnh, Philippines Coast Guard. Hình ảnh từ Lực lượng Cảnh sát Biển của Philippines cho thấy tàu cá dân quân Trung Quốc phong tỏa ở rạn san hô Whitsun Reef (bãi Ba Đầu).


XEM THÊM:


https://www.nhatbaovanhoa.com/a10612/ba-dau-chi-con-28-tau-bam-bien-so-voi-220-tau-dac-cong-bien-trung-quoc-


https://www.nhatbaovanhoa.com/a10652/my-thang-lon-o-tran-ba-dau-loai-lieu-ninh-ra-khoi-vong-chien-son-dong-xuat-tran-


image020Vị trí chiến lược Bãi Ba Đầu - Việt Nam cho là thuộc cụm Sinh Tồn. Giữa cụm Sinh Tồn là đảo Sinh Tồn Đông hiện quân đội Việt Nam đang chiếm giữ; cuối cụm Sinh Tồn là đảo nhân tạo/căn cứ hỏa lực của Trung Quốc.


image022Tàu dân quân Trung Quốc bị phát hiện ở đá Ba Đầu trong quần đảo Trường Sa ngày 22/3/2021. CHỤP MÀN HÌNH ABS-CBN NEWS


4/ Ngày 04/12/2023, Chiến hạm Mỹ ‘hành quân tuần tra’ bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) (RFI)


https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%A1/20231204-trung-qu%E1%BB%91c-t%E1%BB%91-c%C3%A1o-m%E1%BB%B9-c%E1%BB%91-t%C3%ACnh-%C4%91i%E1%BB%81u-t%C3%A0u-chi%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BA%BFn-g%C3%A2y-c%C4%83ng-th%E1%BA%B3ng-%E1%BB%9F-bi%E1%BB%83n-%C4%91%C3%B4ng


image024Chiến hạm BRP Jose Rizal (FF150) của Philippines (P) và Chiến hạm USS Gabrielle Giffords (LCS 10) của Hoa Kỳ, trong một cuộc hành quân tuần tra “tập trận chiến thuật phối hợp” giữa hải quân Philippines và Hoa Kỳ ở Biển Tây Philippine ngày 23/11/2023. © AP/Armed Forces of the Philippines


XEM THÊM:


Bão Cỏ Mây cách đảo nhân tạo/căn cứ hỏa lực Vành Khăn của TQ khoảng 20 hải lý.


https://www.nhatbaovanhoa.com/a11904/bai-co-may-giot-nuoc-tran-ly-chuyen-gi-sap-toi-


https://www.nhatbaovanhoa.com/a4189/bai-scarborough-bai-co-may-canh-bac-philippines-china-


image026image028“Giọt nước đá Cỏ Mây” chìm hoàn toàn dưới mặt biển, nằm theo hướng bắc - nam, đầu phình to, đuôi teo lại, chung quanh có những rạn san hô nhỏ chìm dưới nước. Chú thích của VHO


image030Vị trí bãi Cỏ Mây nằm theo hướng Bắc-Nam trên bản đồ vùng biển Trường Sa, cách đảo nhân tạo/căn cứ hỏa lực Vành Khăn khoảng 20 hải lý.


THÊM:


Theo phán quyết của Tòa thường trực la Haye lưu ý rằng “thực thể chìm ở triều cao không phải là một phần của lãnh thổ theo khía cạnh pháp lý mà chỉ là một phần đất chìm dưới mặt biển. Do đó thực thể chìm ở triều cao không phải là đối tượng để tuyên bố chủ quyền. Thực thể chìm ở triều cao nằm trong lãnh hải một quốc gia thì sẽ thuộc chủ quyền của quốc gia đó, thông qua chủ quyền của quốc gia đó với lãnh hải;


“Cụ thể hơn, mặc dù Tòa kết luận rằng Bãi Xu Bi (Subi Reef), Bãi Cỏ Mây (Thomas Second Shoal) và Bãi Vành Khăn (Mischief Reef) đều là các thực thể chìm ở triều cao, nhưng chúng thuộc về hai phân loại quy chế pháp lý khác nhau. Tòa kết luận rất cụ thể rằng Bãi Xu Bi nằm trong 12 hải lý của thực thể nổi ở triều cao Sandy Cay ở phía Tây đảo Thị Tứ, và sẽ thuộc chủ quyền quốc gia có chủ quyền với thực thể nổi đó. Tuy nhiên, vì Tòa không có thẩm quyền giải quyết vấn đề chủ quyền, Tòa đã không thể kết luận đó là quốc gia nào, (theo tiến sĩ Vân Phạm);


“Trong khi đó, Tòa kết luận rằng Bãi Cỏ Mây và Bãi Vành Khăn không nằm trong lãnh hải của thực thể nổi ở triều cao nào, nhưng nằm trong phạm vi 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Philippines, và do đó tạo thành một phần của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Philippines.”

02 Tháng Bảy 2024(Xem: 1734)
Lần thứ hai, Manila đệ nạp lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa (CLCS) Liên Hiệp Quốc văn kiện mở rộng thềm lục địa ở Biển Tây Philippines