Kinh Đô Thăng Long: Nền Cũ Lâu Đài Bóng Tịch Dương

16 Tháng Năm 201312:00 SA(Xem: 15058)

image001

Đại tướng Võ Nguyên Giáp ĐỀ NGHỊ: BẢO TỒN VÀ TIẾP TỤC SỬ DỤNG HỘI TRƯỜNG BA ĐÌNH, CHƯA NÊN XÂY DỰNG NHÀ QUỐC HỘI VÀ KHÔNG XÂY DỰNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ 18 HOÀNG DIỆU

image002

image003

Cổ thành Thăng Long - Đường viền đỏ là giới hạn của

Cấm Thành Thăng Long. Khu vực nằm trong hình vuông

viền xanh là số 18 Hoàng Diệu, chỉ cách trục Thần Đạo 87m.

Trục Thần đạo: Đoan Môn - Kính Thiên - Hậu Lâu -

Bắc Thành (khu màu nâu)

 

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngay từ đầu, khi đặt vấn đề xây dựng nhà Quốc Hội, tôi đã có ý kiến đề nghị với đồng chí Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đồng chí Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng là cần bảo tồn toàn bộ khu di tích 18 Hoàng Diệu và Hội trường Ba Đình - một di tích không thể thiếu của bề dày di tích lịch sử 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và tôi có đề nghị hai phương án:

1- Nếu thật sự cần thiết phải xây dựng ngay Nhà Quốc Hội lúc này thì nên chọn một vị trí khác địa thế rộng rãi hơn . Lúc ấy tôi được biết Chính Phủ đã có phương án xây dựng Nhà Quốc Hội ở khu vực phía Nam Quảng Trường Ba Đình và chủ trương bảo tồn khu di tích 18 Hoàng Diệu kể cả Hội Trường Ba Đình;

2- Chúng ta cần tập trung nguồn lực để xây dựng đất nước và chúng ta vừa xây dựng khu Mỹ Đình khá khang trang hiện đại nhưng sử dụng còn hạn chế . Vì vậy tôi đề nghị nên nghiên cứu cách vừa sử dụng Hội trường Ba Đình vừa sử dụng khu Mỹ Đình để Quốc Hội làm việc , hội họp mà chưa nên xây dựng Nhà Quốc Hội ngay lúc này.

Đến tháng 10-2006 tôi rất bất ngờ và sửng sốt được biết Bộ chính trị và Chính phủ lại chỉ đạo cơ quan nghiên cứu trình ra Quốc Hội phương án xây dựng Nhà Quốc Hội tại khu 18 Hoàng Diệu và tôi đã viết thư ngay tha thiết đề nghị các đồng chí xem xét lại chủ trương này.

Đến 20-2-2007 , tôi đã viết bài đăng báo Nhân Dân và báo Hà Nội Mới nêu ý kiến: Thủ Đô chuẩn bị kỷ niện 1000 năm Thăng Long – Hà Nội cần phải giữ gìn, tu bổ bảo tồn lâu dài khu di tích ở Hoàng Diệu bao gồm di tích Hoàng Thành xưa và các di tích cách mạng kháng chiến thời đại Hồ Chí Minh như Hội trường Ba Đình, trụ sở Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân….

Vừa qua, tôi được biết ngành xây dựng lại vẫn đưa ra phương án làm Nhà Quốc Hội tại Khu 18 Hoàng Diệu và hơn thế còn đề nghị phá bỏ Hội trường Ba Đình đã xuống cấp, sửa chữa rất tốn kém và đã được Bộ Chính trị, Chính phủ đồng ý trình ra Quốc Hội, Quốc Hội đã biểu quyết với đa số đồng ý. Lý do mà các đồng chí nêu lên không thể biện minh được. Đã là di tích lịch sử mà xuống cấp thì phải tu sửa, bảo tồn chứ không phải phá bỏ đi. Hội trường Ba Đình là một di tích cực kỳ quan trọng của thời đại Hồ Chí Minh. Nơi đây đã diến ra những sự kiện lịch sử để lại dấu ấn rất sâu sắc trong tâm khảm mỗi người Việt Nam. Là nơi đã diễn ra 7 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, nơi họp và làm việc của Quốc Hội từ khoá 2 liên tiếp cho đến ngày nay, nơi đã diến ra Hội nghị chính trị đặc biệt - một kiểu hội nghị Diên Hồng thời đại Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ….

Ấn tượng sâu sắc nhất là tại đây, Bác Hồ đã từng tham dự nhiều cuộc họp quan trọng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận và cuối cùng, đây là nơi toàn Đảng, toàn dân ta đã tiến hành lễ tang Bác, cả nước vô cùng xúc động hướng về Hội Trường Ba Đình lịch sử để tiễn biệt Bác ra đi với niềm thương tiếc vô hạn. Di tích lịch sử vô giá ấy sao chúng ta có thể xoá bỏ đi được.

Về mặt kiến trúc đây còn là một Hội trường lớn nhất, đẹp nhất của kiến trúc Việt Nam thời bấy giờ.

Chúng ta nghĩ thế nào khi thấy cần phải bảo tồn Dinh Độc Lập (Hội Trường Thống Nhất) mà lại quyết định phá bỏ Hội Trường Ba Đình ?

Hiện nay mặc dầu Quốc Hội đã biểu quyết, nhưng cán bộ và nhân dân còn có nhiều ý kiến, lòng dân chưa yên. Nhiều đồng chí lão thành cách mạng , cán bộ cấp cao , nhà khoa học đề nghị Quốc Hội nên cân nhắc lại và ngay trong Quốc Hội vẫn còn trên 30 đại biểu biểu quyết không tán thành phá bỏ Hội Trường Ba Đình.

Riêng tôi, một lần nữa xin nêu lại kiến nghị dứt khoát không nên làm Nhà Quốc Hội tại khu di tích 18 Hoàng Diệu và tuyệt đối không được phá bỏ Hội Trường Ba Đình.

Tôi đồng ý với ý kiến của anh Võ văn Kiệt đã nêu trên báo Thanh Niên là nếu Hội Trường Ba Đình xuống cấp thì tu sửa lại. Chúng ta có đầy đủ khả năng làm được việc ấy.

 <>

Vì vậy tôi tha thiết đề nghị Bộ Chính trị, Quốc Hội, Chính Phủ cân nhắc lại, bàn lại chủ trương này. Trước khi bàn cần lấy ý kiến rộng rãi của cán bộ và nhân dân. Hiện nay Ban dự án đang trình bày các mô hình Nhà Quốc Hội để lấy ý kiến nhân dân trong cả nước, tôi đề nghị cần lấy ý kiến nhân dân về ý định phá bỏ Hội Trường Ba Đình để làm Nhà Quốc Hội trên vị trí ấy. Vấn đề này cũng nên đưa ra thảo luận trên báo chí để cán bộ và nhân dân được tham gia ý kiến. Trên cơ sở thu thập ý kiến rộng rãi của cán bộ và nhân dân, tôi đề nghị Bộ Chính trị có cuộc họp bàn lại vấn đề này. Đề nghị Quốc Hội tổ chức một phiên họp toàn thể đặc biệt (không thể chỉ thảo luận ở tổ) để bàn bạc, thảo luận thật sự dân chủ, phân tích kỹ những ý kiến khác nhau, lợi và hại của việc để và phá bỏ Hội Trường Ba Đình , trước khi đi đến biểu quyết và có quyết định cuối cùng.

Đây là một chủ trương cụ thể, nhưng là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng về chính trị, lịch sử, văn hoá, tình cảm của nhân dân Thủ Đô và cả của dân tộc. Chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chúng ta càng phải bảo tồn thật tốt toàn bộ khu di tích 18 Hoàng Diệu và Hội Trường Ba Đình. Việc xây dựng Nhà Quốc Hội không nên quá lệ thuộc vào thởi gian làm cho kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội để quyết định vội, xây dựng vội, làm ảnh hưởng đến chất lượng và thẩm mỹ kiến trúc của công trình Thế kỷ quan trọng này

Những nội dung đề nghị trên đây tôi đã có thư gửi đến Bộ Chính trị , Quốc Hội, Chính Phủ và các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước ngày 23-9-2007.

Một lần nữa tôi muốn nhấn mạnh ý kiến: Lúc này ta cần tập trung tiền của và lực lượng để ra sức phát triển kinh tế văn hoá , thiết thực nâng cao đời sống nhân dân mà chưa xây dựng Nhà Quốc Hội. Quốc Hội tiếp tục sử dụng Hội Trường Ba Đình và khu Mỹ Đình (hiện chưa sử dụng hết công xuất , còn lãng phí) để hội họp và làm việc . Công sở làm việc của cơ quan Nhà nước cũng cần được xây dựng khang trang , nhưng hãy chờ một thời gian nữa , khi đất nước thoát khỏi cảnh một nước nghèo , một nước kém phát triển rồi ta hãy xây dựng.

Trong lúc đó chúng ta tiếp tục nghiên cứu chọn địa điểm xây dựng, chọn mô hình Nhà Quốc Hội đáp ứng các yêu cầu của một công trình tiêu biểu của đất nước, có quy mô tương xứng, có chất lượng bền, đẹp vừa dân tộc vừa hiện đại , phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nguồn: báo Đại Đoàn Kết số ra ngày 01/11/2007.

 

ĐỀ NGHỊ: BẢO TỒN VÀ TIẾP TỤC SỬ DỤNG HỘI TRƯỜNG BA ĐÌNH,
CHƯA NÊN XÂY DỰNG NHÀ QUỐC HỘI
VÀ KHÔNG XÂY DỰNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ 18 HOÀNG DIỆU
Đại tướng V Nguyn Gip

 

trang báo Đại Đoàn Kết


Ngay từ đầu, khi đặt vấn đề xây dựng nhà Quốc Hội, tôi đ cĩ ý kiến đề nghị với đồng chí Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đồng chí Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng là cần bảo tồn toàn bộ khu di tích 18 Hoàng Diệu và Hội trường Ba Đình - một di tích khơng thể thiếu của bề dy di tích lịch sử 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và tôi có đề nghị hai phương án:

1- Nếu thật sự cần thiết phải xy dựng ngay Nh Quốc Hội lc ny thì nn chọn một vị trí khc địa thế rộng ri hơn . Lúc ấy tôi được biết Chính Phủ đ cĩ phương án xây dựng Nhà Quốc Hội ở khu vực phía Nam Quảng Trường Ba Đình v chủ trương bảo tồn khu di tích 18 Hoàng Diệu kể cả Hội Trường Ba Đình;

2- Chng ta cần tập trung nguồn lực để xây dựng đất nước và chúng ta vừa xây dựng khu Mỹ Đình kh khang trang hiện đại nhưng sử dụng cịn hạn chế . Vì vậy tơi đề nghị nên nghiên cứu cách vừa sử dụng Hội trường Ba Đình vừa sử dụng khu Mỹ Đình để Quốc Hội làm việc , hội họp mà chưa nên xây dựng Nhà Quốc Hội ngay lúc ny.

Đến tháng 10-2006 tôi rất bất ngờ và sửng sốt được biết Bộ chính trị và Chính phủ lại chỉ đạo cơ quan nghiên cứu trình ra Quốc Hội phương án xây dựng Nhà Quốc Hội tại khu 18 Hoàng Diệu và tôi đ viết thư ngay tha thiết đề nghị các đồng chí xem xét lại chủ trương này.

Đến 20-2-2007 , tôi đ viết bi đăng báo Nhn Dn v bo H Nội Mới nu ý kiến: Thủ Đô chuẩn bị kỷ niện 1000 năm Thăng Long – Hà Nội cần phải giữ gìn, tu bổ bảo tồn lu di khu di tích ở Hồng Diệu bao gồm di tích Hồng Thnh xưa và các di tích cách mạng kháng chiến thời đại Hồ Chí Minh như Hội trường Ba Đình, trụ sở Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân….

Vừa qua, tôi được biết ngành xây dựng lại vẫn đưa ra phương án làm Nhà Quốc Hội tại Khu 18 Hoàng Diệu và hơn thế cịn đề nghị phá bỏ Hội trường Ba Đình đ xuống cấp, sửa chữa rất tốn km v đ được Bộ Chính trị, Chính phủ đồng ý trình ra Quốc Hội, Quốc Hội đ biểu quyết với đa số đồng ý. Lý do mà các đồng chí nêu lên không thể biện minh được. Đ l di tích lịch sử m xuống cấp thì phải tu sửa, bảo tồn chứ không phải phá bỏ đi. Hội trường Ba Đình l một di tích cực kỳ quan trọng của thời đại Hồ Chí Minh. Nơi đây đ diến ra những sự kiện lịch sử để lại dấu ấn rất sâu sắc trong tâm khảm mỗi người Việt Nam. Là nơi đ diễn ra 7 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, nơi họp và làm việc của Quốc Hội từ khoá 2 liên tiếp cho đến ngày nay, nơi đ diến ra Hội nghị chính trị đặc biệt - một kiểu hội nghị Diên Hồng thời đại Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ….

Ấn tượng sâu sắc nhất là tại đây, Bác Hồ đ từng tham dự nhiều cuộc họp quan trọng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận và cuối cùng, đây là nơi toàn Đảng, toàn dân ta đ tiến hnh lễ tang Bc, cả nước vô cùng xúc động hướng về Hội Trường Ba Đình lịch sử để tiễn biệt Bác ra đi với niềm thương tiếc vô hạn. Di tích lịch sử vô giá ấy sao chúng ta có thể xoá bỏ đi được.

Về mặt kiến trúc đây cịn l một Hội trường lớn nhất, đẹp nhất của kiến trúc Việt Nam thời bấy giờ.

Chúng ta nghĩ thế nào khi thấy cần phải bảo tồn Dinh Độc Lập (Hội Trường Thống Nhất) mà lại quyết định phá bỏ Hội Trường Ba Đình ?

Hiện nay mặc dầu Quốc Hội đ biểu quyết, nhưng cán bộ và nhân dân cịn cĩ nhiều ý kiến, lịng dn chưa yên. Nhiều đồng chí lo thnh cch mạng , cn bộ cấp cao , nh khoa học đề nghị Quốc Hội nên cân nhắc lại và ngay trong Quốc Hội vẫn cịn trn 30 đại biểu biểu quyết không tán thành phá bỏ Hội Trường Ba Đình.

Ring tơi, một lần nữa xin nu lại kiến nghị dứt khốt khơng nn lm Nh Quốc Hội tại khu di tích 18 Hồng Diệu v tuyệt đối không được phá bỏ Hội Trường Ba Đình.

Tơi đồng ý với ý kiến của anh V văn Kiệt đ nu trn bo Thanh Nin là nếu Hội Trường Ba Đình xuống cấp thì tu sửa lại. Chng ta cĩ đầy đủ khả năng làm được việc ấy.

 

Cổ thành Thăng Long - Đường viền đỏ là giới hạn của
Cấm Thành Thăng Long. Khu vực nằm trong hình vuơng
viền xanh l số 18 Hồng Diệu, chỉ cch trục Thần Đạo 87m.
Trục Thần đạo: Đoan Môn - Kính Thiên - Hậu Lâu -
Bắc Thành (khu màu nu)


Vì vậy tơi tha thiết đề nghị Bộ Chính trị, Quốc Hội, Chính Phủ cân nhắc lại, bàn lại chủ trương này. Trước khi bàn cần lấy ý kiến rộng ri của cn bộ v nhn dn. Hiện nay Ban dự n đang trình by cc mơ hình Nh Quốc Hội để lấy ý kiến nhân dân trong cả nước, tôi đề nghị cần lấy ý kiến nhân dân về ý định phá bỏ Hội Trường Ba Đình để làm Nhà Quốc Hội trên vị trí ấy. Vấn đề này cũng nên đưa ra thảo luận trên báo chí để cán bộ và nhân dân được tham gia ý kiến. Trn cơ sở thu thập ý kiến rộng ri của cán bộ và nhân dân, tôi đề nghị Bộ Chính trị có cuộc họp bàn lại vấn đề này. Đề nghị Quốc Hội tổ chức một phiên họp toàn thể đặc biệt (không thể chỉ thảo luận ở tổ) để bàn bạc, thảo luận thật sự dân chủ, phân tích kỹ những ý kiến khc nhau, lợi v hại của việc để và phá bỏ Hội Trường Ba Đình , trước khi đi đến biểu quyết và có quyết định cuối cùng.

Đây là một chủ trương cụ thể, nhưng là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng về chính trị, lịch sử, văn hoá, tình cảm của nhn dn Thủ Đô và cả của dân tộc. Chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chúng ta càng phải bảo tồn thật tốt toàn bộ khu di tích 18 Hoàng Diệu và Hội Trường Ba Đình. Việc xy dựng Nh Quốc Hội khơng nn qu lệ thuộc vo thởi gian lm cho kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội để quyết định vội, xây dựng vội, làm ảnh hưởng đến chất lượng và thẩm mỹ kiến trúc của công trình Thế kỷ quan trọng ny
.
Những nội dung đề nghị trên đây tôi đ cĩ thư gửi đến Bộ Chính trị , Quốc Hội, Chính Phủ và các đồng chí lnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước ngy 23-9-2007.

Một lần nữa tơi muốn nhấn mạnh ý kiến: Lc ny ta cần tập trung tiền của v lực lượng để ra sức phát triển kinh tế văn hoá , thiết thực nâng cao đời sống nhân dân mà chưa xây dựng Nhà Quốc Hội. Quốc Hội tiếp tục sử dụng Hội Trường Ba Đình và khu Mỹ Đình (hiện chưa sử dụng hết công xuất , cịn lng phí) để hội họp và làm việc . Công sở làm việc của cơ quan Nhà nước cũng cần được xây dựng khang trang , nhưng hy chờ một thời gian nữa , khi đất nước thoát khỏi cảnh một nước nghèo , một nước kém pht triển rồi ta hy xy dựng.

Trong lc đó chúng ta tiếp tục nghiên cứu chọn địa điểm xây dựng, chọn mô hình Nh Quốc Hội đáp ứng các yêu cầu của một công trình tiu biểu của đất nước, có quy mô tương xứng, có chất lượng bền, đẹp vừa dân tộc vừa hiện đại , ph hợp với nguyện vọng của nhn dn.

Đại tướng V Nguyn Gip
Nguồn: bo Đại Đoàn Kết số ra ngy 01/11/2007.

Phụ đính:

1.

Kính gửi:

Đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh
Và các đồng chí trong Bộ Chính trị , Ban bí thư
Đồng chí Nguyễn Minh Triết Chủ tịch nước
Đồng chí Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Chính phủ
Và các đồng chí thành viên Chính phủ
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc Hội
Và các đồng chí đại biểu Quốc Hội



Tôi xin gửi đến các đồng chí bài báo tôi đ gửi đến một số báo để đăng ngày 10-10-2007, nhưng đ bị ngăn lại không cho báo đăng. Một việc làm mất dân chủ và vi phạm quyền công dân.

<>

Địa điểm mới dự trù xây trụ sở Quốc hội l ơ vng sẫm
ở mp trong Khu vực khai quật khảo cổ 18 Hồng Diệu


Tôi vẫn cho rằng, chủ trương phá bỏ Hội Trường Ba Đình, một di tích lịch sử quan trọng nhất của thời đại Hồ Chí Minh để xây dựng Nhà Quốc Hội lên vị trí ấy là sai lầm, chưa phản ánh đúng nguyện vọng của nhân dân.

Tôi nghĩ vấn đề này không phải là vấn đề phải địi hỏi phải quyết định nhanh nếu không thì thất bại. Do đó mặc dầu đ quyết định, nhưng khi thấy vấn đề phải cân nhắc, có vấn đề lịng dn v cịn thời gian thì ta nn cân nhắc lại, dân chủ bàn bạc thêm để tìm ra phương án tối ưu. Trong lịch sử cũng đ từng cĩ những sự kiện quyết định rồi , nhưng có lúc vẫn phải cân nhắc lại và thay đổi ý kiến. Lm như vậy càng thể hiện Đảng và Nhà nước ta rất có trách nhiệm trước nhân dn, tơn trọng nhn dn.

Vì trch nhiệm đối với lịch sử, đối với dân tộc, một lần nữa tôi vẫn đề nghị Bộ Chính trị cần cân nhắc lại. Sắp tới Quốc Hội họp cũng cần cân nhắc lại, chưa vội phá bỏ Hội Trường Ba Đình, thực hiện mở rộng dn chủ bn bạc cơng khai kể cả trên báo chí, trưng cầu ý kiến cn bộ v nhn dn trong cả nước về chủ trương này, rồi mới đi đến quyết định. Bảo đảm thuận lịng dn đối với vấn đề này là cực kỳ quan trọng.

Tôi đ cĩ thư gửi các đồng chí, nhưng vừa qua nhiều cán bộ gọi điện đến Văn phịng hỏi: Ý kiến anh Văn về vấn đề này như thế nào ? Vì đây không phải là vấn đề bí mật Quốc gia cho nên tôi đ quyết định đăng ý kiến đề nghị của tôi lên báo để đồng bào, đồng chí trong cả nước biết, nhưng đáng tiếc là không được đăng.

Cho thn i,
H Nội ngy 11-10-2007
V Nguyn Gip

2.

Kính gửi:

Đồng chí Nông Đức Mạnh
Và các đồng chí trong Bộ Chính trị

<>

Bản vẽ này căn theo bản vẽ kèm Báo cáo phương án
quy hoạch xây dựng Nhà Quốc hội (trong giới hạn đường
viền nâu và đường xanh lấn vào khu khảo cổ A,B)


Một lần nữa tôi lại viết thư kiến nghị đến các đồng chí về vấn đề Hội Trường Ba Đình v Nh Quốc Hội. Cĩ lẽ chưa có vấn đề nào mà tôi lại kiên trì nu ý kiến với cc đồng chí như thế này.

Tôi hoan nghênh Bộ Chính trị đ chỉ đạo các ngành có liên quan tổng hợp ý kiến các đồng chí lo thnh, cn bộ, nhn dn về vấn đề này để Bộ Chính trị họp cân nhắc xem xét. Tôi mong các đồng chí cân nhaqức một cách thật nghiêm túc, lắng nghe các ý kiến khác nhau một cách khách quan khoa học; đặc biệt l trực tiếp nghe ý kiến cc Hội chuyn ngnh, cc chuyn gia , cc nh khoa học đầu ngành có liên quan đến vấn đề này.

Tôi được biết vừa qua Chính phủ đ giao cho Bộ xy dựng tổ chức cuộc họp với hơn 20 cán bộ khoa học đầu ngành về kiến trúc, xây dựng, quy hoạch, lịch sử… Tại cuộc họp này, đại đa số ý kiến đều cho rằng trong phạm vi khuôn viên Hội Trường Ba Đình rộng 1,2 ha khơng thể no xây dựng Nhà Quốc Hội đúng với tầm cỡ của Công trình ny v đ cĩ nhiều kiến nghị đề nghị tìm một địa điểm ngoài lô D để xây dựng Nhà Quốc Hội, đồng thời bảo tồn Hội Trường Ba Đình l một di tích lịch sử quý gi của thời đại Hồ Chí Minh.

Ý kiến các chuyn gia ấy tôi cho là đúng, và tôi cũng nhận được nhiều thư của các đồng chí lo thnh, cc nh khoa học nĩi ln kiến nghị như vậy. Vì vậy, tơi cho rằng chủ trương đ quyết định về vấn đề này là một sai lầm kép: Vừa làm mất đi một di tích cực kỳ quan trọng của thời đại Hồ Chí Minh, vừa làm Nhà Quốc Hội vào một vị trí không phù hợp ; diện tích chật hẹp phá vỡ sự hài hoà của cảnh quan khu Ba Đình v khi sử dụng sẽ gy nn khĩ khăn về giao thông, trật tự.

Việc cần giữ lại Hội Trường Ba Đình khơng những l ý kiến của nhiều đồng chí lo thnh m cc chu thanh nin cũng nghĩ như vậy. Có cháu nhà báo trên 20 tuổi đ nĩi với tơi: Bc ơi, nếu phá Hội Trường Ba Đình l cĩ tội với dn tộc. Tơi cũng nghĩ như vậy. Chúng ta phá Hội Trường Ba Đình l cĩ tội với lịch sử. Bộ Chính trị năm 2003 đ kết luận phải lưu giữ Hội Trường Ba Đình lm di tích lịch sử (Thơng bo số 126 – TB/TW 05-11-2003). Nay Bộ Chính trị lại thay đổi quyết định trước đây, phá bỏ Hội Trường Ba Đình m khơng cho bn bạc gì thm. Nếu Bộ Chính trị hiện nay cho rằng phải giữ nguyên tắc tập thể đ bn, đ quyết định rồi thì khơng bn lại, khơng nghe ý kiến gì nữa, vậy l nguyn tắc my mĩc. Mọi quyết định đều phải đặt lợi ích của dân tộc , của nhân dân lên trên hết.

Trong lịch sử cũng đ cĩ chủ trương bàn rồi, đ cĩ nghị quyết rồi, nhưng khi phát hiện cịn cĩ vấn đề quan trọng phải cân nhắc thì đ bn lại v thay đổi chủ trương đúng đắn hơn. Ví như, sự thay đổi của Nghị quyết Trung ương 8 năm 1941 về đường lối cách mạng Việt Nam so với Nghị quyết Trung ương 6, Trung ương 7, ví như thay đổi phương châm tác chiến trong trận Điện Biên Phủ, thay đổi kế hoạch giải phóng Miền Nam , thay đổi Báo cáo Chính trị của Đại Hội 6, thay đổi cao trình đập thủ điện Sơn La vv… Điều đó chứng tỏ Đảng ta có trí tuệ và luôn nêu cao trách nhiệm trước nhân dân , trước dân tộc. Chúng ta đừng lập lại sai lầm như quyết định thay đổi Quốc ca trước đây.

Vấn đề thì đ r. Tơi cho rằng đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh là người có trách nhiệm chính về vấn đề này. Một lần nữa, tôi mong đồng chí Tổng Bí thư và các đồng chí trong Bộ Chính trị hy thay đổi ý kiến, lnh đạo Chính phủ và Quốc Hội bàn lại, thay đổi chủ trương này, đừng để lịch sử và các thế hệ mai sau phê phán thế hệ lnh đạo hiện nay đ ph bỏ Hội Trường Ba Đình, một di tích lịch sử cực kỳ quan trọng của thời đại Hồ Chí Minh.

Đây là một vấn đề lớn, gắn với tình cảm v trch nhiệm của nhn dn Thủ đô, nhân dân cả nước, nên tôi đề nghị lắng nghe ý kiến của cn bộ v nhn dn. Tơi đề nghị đăng bài của tôi lên báo, nếu tôi nói không đúng thì độc giả sẽ có ý kiến, đừng bưng bít, đừng độc quyền chân lý, vừa mất dn chủ, vừa vi phạm Hiến Php, gy ảnh hưởng xấu đến nền dân chủ X Hội Chủ Nghĩa của chng ta.

Cho thn i,

H Nội ngy 24-10-2007
V Nguyn Gip


Bi lin quan:

• Gs. Phan Huy L, “Cần quan tâm bảo quản khu di sản văn hoá Cấm Thành Thăng Long”, Thơng Luận, ngy 24/11/2006.
• Bi Tín, “Chớ cĩ liều ! Hy biết kinh, biết sợ !”, Thơng Luận, ngy 21/04/2007.
• Bi Tín, “Trước khi qu muộn, hy biết lắng nghe !”, Thơng Luận, ngy 25/04/2007.

Việt Nam-Đất & Người: Cần quan tâm bảo quản khu di sản văn hoá Cấm Thành Thăng Long
Đăng ngày 24/11/2006 lúc 12:55:00 EST
Đề tài: Văn hóa

Cần quan tâm bảo quản khu di sản văn hoá
Cấm Thành Thăng Long
Gs. Phan Huy L

“…Chỉ cần một tư duy cởi mở hơn thì sẽ giải quyết được một cách trọn vẹn mọi vấn đề. Giữa thủ đô Hà Nội có một Di sản văn hóa thế giới sẽ nâng vị thế của Hà Nội, là điều mọi người dân Hà Nội và cả nước đều mong chờ…”

Phạm Đỉnh: Thơng Luận xin chuyển đến bạn đọc một bài viết cần được mọi giới quan tâm. Bài in dưới đây là một tập hợp ba bài báo in trên VietNamNet ngày 22/11/2006, trong đó phần chính là bài trả lời phỏng vấn của Gs. Phan Huy Lê do Khánh Linh thực hiện. Chúng tôi biện tập lại và đặt tựa đề mới.

Quan điểm của Hội Khoa học Lịch sử về vấn đề quản lí khu di sản văn hoá/khảo cổ Hoàng thành Thăng Long là rất xác đáng, phù hợp với tầm nhìn của giới khoa học v văn hoá quốc tế. Chúng tôi đăng lại bài phỏng vấn như một cử chỉ biểu đồng tình, v ku gọi cơng luận Việt Nam trong v ngồi nước cùng lên tiếng để văn hoá Việt Nam không phải gặp một sai lầm có tính lịch sử về vấn đề này, trong những ngày sắp tới.

***

Nhắc đến Hoàng thành Thăng Long là nhắc đến tính liên tục của các lớp văn hóa Lý - Trần - Lê được giấu kỹ dưới lịng đất, mà nếu không có cuộc khai quật bất ngờ năm 2003 tại số 18 Hoàng Diệu thì vẫn l bí mật, vẫn chỉ l những lời văn trong sử liệu, qua những bản đồ khá sơ lược. GS Phan Huy Lê gọi di tích này là “bộ sử bằng di vật” của kinh thành Thăng Long, để từ đó ta hiểu được rất nhiều về kiến trúc, về bản sắc văn hóa, về sự kết hợp thiên nhiên (thích nghi và tận dụng), kết hợp triệt để giao thông đường thủy, xử lý khơng gian…

<>

Giếng nước cổ thời Đại La - hố B9


Về cc cơng trình kiến trc nổi thì Hồng Thnh Thăng Long không cịn được bao nhiêu (nghĩa là thua xa Huế), quý nhất v xưa nhất đến giờ chỉ có nền điện Kính Thiên và Đoan Môn của thời Lê Mạc (hậu Lê), Cấm Thành cũng không cịn mấy, Hồng Thnh chỉ cịn mấy đoạn, cửa ô duy nhất chỉ cịn ơ Quan Chưởng… Nhưng việc phát hiện số 18 Hoàng Diệu đ đủ chứng tỏ những giá trị vô giá của kinh thành Thăng Long từ nghìn năm trước cịn lại trong lịng đất, đủ khiến ta thấy may mắn khi nhờ sự bảo tồn của lịng đất mà ta, và các thế hệ con cháu, sẽ cịn nhiều cơ hội nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

Theo GS Phan Huy L, nhờ vị trí của Cấm Thnh khơng thay đổi qua các triều đại, nhờ ngày xưa chủ yếu là san nền rồi xây lên, có đào móng trụ cũng chỉ trên dưới 1m cho các chân cột nên các nền kiến trúc cũ được lấp đi, vì thế d l “phế tích” nhưng giá trị cịn rất r, cc chuyn gia quốc tế quý Hồng Thnh Thăng Long bởi qua bề dày cả ngàn năm mà cịn bảo tồn được như vậy là rất hiếm.

Di tích Hoàng Thành Thăng Long cũng thể hiện nét đặc sắc của bề dày văn hóa biểu thị trong các kiến trúc, di vật, cách xử lý xây dựng cấu trúc đô thnh, cch ứng xử quan hệ với thin nhin (qua cc di chỉ khảo cổ dịng sơng, con thuyền). Hay từ cu chuyện những vin gạch cĩ tn đại phương, phiên hiệu quân đội mà cảm phục tính tổ chức và trách nhiệm cao của các thế hệ cha ông. Nhờ khảo cổ học, ta có thể tìm hiểu về cuộc sống cung đình, thấy sự hội tụ của kiến trúc tiêu biểu nhất, di vật tiêu biểu nhất của bề dày văn hóa Việt Nam. Đó không chỉ là việc của thế hệ này, mà của cả những thế hệ sau.


Đ xc định được Cấm Thành Thăng Long

Điều đáng ngạc nhiên là khu di tích đặc biệt quý hiếm 18 Hoàng Diệu, Hoàng Thành Thăng Long được phát hiện từ năm 2003 nhưng cho đến nay vẫn chưa được công nhận là Di tích đặc biệt cấp quốc gia. Giáo sư sử học Phan Huy Lê trả lời VietNamNet về những rắc rối xung quanh việc bảo tồn di tích này.

Được biết, Hội Sử học đ gửi kiến nghị đến các cơ quan lnh đạo cấp cao nhất về vấn đề "khu di tích Hoàng Thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, H Nội" nhưng xin phép được hỏi giáo sư tại sao chúng ta không tiến hành các thủ tục đăng ký Di tích đặc biệt cấp quốc gia ngay khi có đánh giá sơ bộ về giá trị đặc biệt quý hiếm của Hồng Thnh?

- Chúng tôi đ nĩi rất nhiều lần, nhưng vẫn cịn sự lấn cấn. Đánh giá về giá trị thì thống nhất tương đối sớm. Ở hội nghị khoa học toàn quốc (8/2004) với sự hiện diện của các nhà khoa học Bắc – Trung – Nam là đ thống nhất cao độ. Nhưng vẫn không tìm được sự đồng thuận trong việc tìm ra phương án bảo tồn, nên vấn đề cứ dai dẳng mi.

<>

Mộ cổ thời Lý tìm thấy ở Hố A4


Đến hội nghị tháng 2/2006 do Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì do yu cầu của nguyn Thủ tướng Phan Văn Khải, tôi đ đưa ra lời kêu gọi rằng những vấn đề khoa học thì ta cứ tiếp tục nghin cứu, nhưng đ đến lc cc nh quản lý – khoa học – văn hóa phải thể hiện trách nhiệm của mình, khơng thể cứ tranh luận m để di tích phơi mưa phơi nắng như thế, dù sau này đ cĩ mi che nhưng vẫn xuống cấp, các chuyên gia nước ngoài cịn thấy xĩt.

Khơng nn sa đà quá vào những vấn đề khoa học, ta cịn đủ thời giờ để nghiên cứu, tranh luận thì luơn mở cửa, nhưng đ thống nhất gi trị tổng quan thì nn thống nhất kiến nghị bảo tồn để có thể bắt đầu thực hiện. Lúc đó vẫn có hai phương án, bên chúng tôi thì luơn khẳng định phải bảo tồn tồn bộ, giải php thì từng bước, chỗ bảo tồn chỗ lấp cát.

Cịn phương án kia thì vẫn muốn bảo tồn một phần, cịn vẫn dnh chỗ xy Nh Quốc hội. Phải đến hội nghị tháng 2/2006 mới thống nhất cả giá trị lẫn việc sẽ bảo tồn toàn bộ, giải pháp từng bước, những chỗ chưa bảo tồn ngoài trời được thì lấp đất lại để thế hệ con cháu làm tiếp. Sau đó tháng 6/2006 có kết luận của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải, từ đó mới bắt đầu tiến hành việc đăng ký Di sản văn hoá thế giới v nghin cứu qui hoạch, giải php bảo tồn, H Nội thnh lập tổ chức chịu trch nhiệm quản lý v bảo tồn...

Giáo sư có thể trình by sơ đồ kiến trúc Cấm Thành theo sử liệu?

- Kết quả nhiều năm nghiên cứu về cấu trúc thành Thăng Long kết hợp với 2 năm nghiên cứu khảo cổ vừa rồi đ hội đủ những căn cứ khoa học cho phép khẳng định khu di tích 18 Hoàng Diệu nằm trong Cấm Thành. Ngay từ khi mới phát lộ năm 2003, các nhà sử học, khảo cổ học đ xc định khu di tích nằm trong Hoàng Thành, nay tiến lên một bước xác định khu di tích nằm trong Cấm Thành tức trung tâm của Hoàng Thành. Chúng ta có một số vật chuẩn quan trọng để định vị Cấm Thành.

Thứ nhất, trung tâm của Cấm Thành là Điện Kính Thiên thời Lê sơ, xưa là điện Càn Nguyên, Thiên An thời Lý, thời Trần. Đó là cung điện quan trọng bậc nhất, nơi tiến hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi tiếp sứ giả nước ngoài, nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự. Nền điện Kính Thiên bây giờ cịn đó với bậc thềm và lan can đá chạm rồng mang đặc trưng nghệ thuật trang trí thế kỷ XV. Kiến trúc này xây dựng trên núi Nùng tức Long Đỗ (Rốn Rồng), nơi tụ hội khí thiêng của non sông theo quan niệm phong thuỷ cổ truyền.

Thứ hai là Đoan Môn là cửa Nam của Cấm Thành. Tài liệu sử sách cho biết vị trí của Đoan Môn cũng không thay đổi qua các triều đại. Vừa rồi khảo cổ đ đào thám sát và xác định chắc chắn Đoan Môn cịn lại hiện nay được xây dựng từ thời Lê, đến thời Nguyễn có sửa sang. Dưới chân Đoan Môn đ pht hiện dấu tích kiến trc của thời Lý, thời Trần. Đoan Môn phải hiểu là cửa Nam phía trong trong cùng của Cấm Thành, bởi theo Phan Huy Chú và Nguyễn Văn Siêu thì phía nam Cấm Thnh cĩ ba lần cửa, nhìn trn bản đồ Hồng Đức cũng thấy điều đó. Theo một số tài liệu đời Nguyễn thì Cột Cờ được xây dựng trên nền cửa Tam Môn là cửa Nam ngoài cùng của Cấm Thành. Như vậy là Kính Thiên – Đoan Môn – Cột Cờ/Tam Môn là trục trung tâm của Cấm Thành.

Thứ ba là chùa Một Cột. Theo văn bia Sùng Thiện Diên Linh (chùa Đọi, Duy Tiên, Hà Nam) do Nguyễn Công Bật soạn năm 1121 thời Lý thì cha Din Hựu tức cha Một Cột dựng ở phía tây Cấm Thành. Vậy tường thành phía tây của Cấm Thành không thể quá vị trí Chùa Một Cột. Theo bản đồ Hồng Đức và nhiều tài liệu địa lý học lịch sử, ở phía ty bắc của Cấm Thnh cĩ cửa Ty (Ty Mơn) v phía ngồi cĩ ni Khn Sơn và chùa Khán Sơn là nơi vua Lê Thánh Tông lên duyệt binh. Đầu thế kỷ XIX khi nhà Nguyễn xây dựng lại thành Thăng Long, từ năm 1831 đổi tên là thành Hà Nội, thì Khn Sơn nằm bên trong, ở về phía tây bắc của thành Hà Nội, nghĩa là nằm ở khoảng cuối Hùng Vương gần Phan Đình Phng, trước mặt Phủ Chủ tịch và Thủ tướng phủ hiện nay. Từ đó, tôi phỏng đoán tường thành phía tây Cấm Thành ở vào khoảng đường Độc Lập đến giữa Quảng trường Ba Đình.

Vậy l ta đ xc định được vị trí trung tâm, trục trung tâm cùng giới hạn phía nam và phía tây của Cấm Thành. Theo bản đồ Hồng Đức, Cấm Thành có hình chữ nhật, nhưng Đông cung và Thái miếu ở phía đông - theo Nguyễn Văn Siêu - dù nằm trong tường thành bảo vệ nhưng không coi là trong Cấm Thành, và như thế Cấm Thành gần như hình vuơng. Điều này cũng rất phù hợp với việc nhà Nguyễn xây dựng thành Hà Nội trên cơ sở mở rộng Cấm Thành, vì trong chỉ dụ của vua Gia Long cĩ nĩi thnh Thăng Long (Cấm Thành) chật hẹp, cho nên phải mở rộng thêm. Thành Hà Nội của nhà Nguyễn vì thế rộng hơn Cấm Thành, nhưng nhỏ hơn Hoàng Thành.

<>

Bản đồ Thăng Long thời Hồng Đức (1490)


Những dấu vết kiến trc mới pht lộ tại khu di tích 18 Hồng Diệu được giới khoa học trong và ngoài nước đánh giá là cực quý hiếm, xin gio sư làm r tầm mức quan trọng bậc nhất của khu di tích ny?

- Theo kết quả xác định trên thì khu khai quật chắc chắn nằm trong Cấm Thnh v chỉ cch điện Kính Thiên chưa đầy 100m, tức gần vùng trung tâm của Cấm Thành. Các kết quả khai quật khảo cổ thời gian qua càng khẳng định điều đó. Ở đây đ tìm thấy dấu vết của cung Trường Lạc, là cung của hoàng hậu vua Lê Thánh Tông và là Hoàng thái hậu của vua Lê Hiển Tông. Rồi cịn cĩ Hoàng Môn Thự thời Trần, gần đây lại có dấu tích của Kim Quang điện thời Lê Thánh Tông. Đây là những cung điện nằm trong phạm vi Cấm Thành. Khảo cổ học cịn tìm thấy những "đồ ngự dụng" chỉ dành cho nhà vua như bát có hình rồng 5 mĩng.

Trong cc di tích đ pht lộ cịn cĩ giếng Đại La, nhưng trên đó lại có lớp gạch xây thêm thời Lý. Điều đó cho thấy khi vua Lý Thái Tổ dời đô về đây, đúng như nhà vua nói trong "Chiếu dời đô" là dời đô về "thành Đại La" của Cao Vương. Buổi đầu, nhà vua sử dụng thành Đại La cùng một số cung điện, kiến trúc có sẵn rồi cải tạo và mở mang thêm. Đồng thời, Lý Thái Tổ cho kiến thiết rất nhiều, ngay từ năm đầu tiên đ xy dựng thm 8 điện 3 cung, xây một lớp thành bảo vệ bên ngoài.

Trong thời Lý, thnh Thăng Long với cấu trúc ba lớp thành đ được kiến tạo. Từ đời Lý sang đời Trần, qua các biến cố cuối thời Lý, một số kiến trúc cung đình bị ph huỷ v nh Trần lại tiếp tục cơng việc dinh tạo, mở mang v xy dựng thm. Trong thời Trần, ba lần khng chiến chống Mơng-Nguyn, kinh thnh lại bị tàn phá và sau đó lại xây dựng.

Cịn từ thời Trần sang thời L, qua 20 năm Minh thuộc, kinh thành có nhiều thay đổi. Thời Lê Thánh Tông, Hoàng Thành được mở rộng về phía tây nam và Cấm Thành cũng có nhiều kiến trúc mới. Tại khu di tích Hoàng Thành phát lộ ở 18 Hoàng Diệu, dấu vết của các đời Lý – Trần – L Sơ r nt nhất v đó cũng là những thời kỳ hoàng kim nhất của Thăng Long, thời kỳ của kỷ nguyên Văn minh Đại Việt.

Trong lịch sử thành Thăng Long, La thành (hay Đại La thành), Hoàng Thành trải qua khá nhiều thay đổi, nhưng trung tâm của Hoàng Thành, đặc biệt là vị trí, qui mô của Cấm Thành (cịn gọi l Cung thnh) thì gần như không thay đổi, chỉ có kiến trúc bên trong thì dĩ nhin qua nhiều lần xy dựng, tu sửa. Chính đặc điểm này giải thích tại sao trn khu di tích 18 Hồng Diệu, cc lớp di tích kiến trc v di vật chồng ln nhau qua cc thời kỳ lịch sử.

Vẫn cịn giải php hay cho Cấm Thnh

Cho đến thời điểm này các nhà khoa học vẫn chưa đưa ra được các phương án bảo tồn di tích 18 Hoàng Diệu, Hoàng Thành Thăng Long nhưng đ cĩ ý tưởng áp dụng các công nghệ bảo tồn tiên tiến nhất để xây dựng một công trình lớn tại đây... Giáo sư sử học Phan Huy Lê đ trả lời VietNamNet về vấn đề này.

<>

Bản đồ Tỉnh Hà Nội
(Trong
Đồng Khánh Dư địa chí)

Sau 3 năm phát hiện, công tác bảo quản khu tích này vẫn chưa có phương án cụ thể và lâu dài. Giả sử chúng ta xây dựng những công trình lớn trên đó và áp dụng công nghệ tiên tiến nhất để bảo tồn thì mức độ ảnh hưởng sẽ như thế nào?

- Tôi nghĩ rằng sự kế tục truyền thống văn hiến của trung tâm quyền lực là ý tưởng hay, nhưng không nên quan niệm không gian lịch sử văn hoá truyền thống này chỉ trên mảnh đất 18 Hoàng Diệu và chỉ xây dựng trên khu vực này mới thể hiện được tính kế thừa truyền thống của cơ quan quyền lực.

Đúng Cấm Thành là vùng trung tâm nhất, nhưng nói "địa linh", "thắng địa" của kinh thành thì cần hiểu bao gồm cả Hồng Thnh Thăng Long và rộng ra là cả vùng kinh sư như vua Lý Thái Tổ đ xc định "ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước", "chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư của muôn đời". Thậm chí có người cho rằng nhà Quốc hội cần xây dựng trong khu trung tâm của Cấm Thành, phía trước nền điện Kính Thiên, giữa Đoan Môn và Cột Cờ vì ni Nng l "Rốn Rồng", l trung tm theo quan niệm phong thủy v tm linh, mọi long mạch của non sơng đất nước đều từ đây tỏa ra.

Chúng ta không bàn về thuyết phong thuỷ, nhưng xin lưu ý l nếu theo phong thuỷ thì xy dựng một cơng trình hiện đại với móng đào và đóng cọc sâu đến vài ba chục mét là tự ta đ cắt đứt long mạch rồi.

Hơn nữa, về phương diện lịch sử thì d đất thiêng đến đâu cũng phải trải qua những bước thăng trầm lúc thịnh lúc suy của lịch sử. Như thời Lê mạt thì Cấm Thnh dnh cho cc vua L danh nghĩa, cịn đâu là vượng khí nữa? Chúa Trịnh thời đó không ở trong Cấm Thành mà dựng Phủ chúa bên khu hồ Hoàn Kiếm. Cơ quan quyền lực thực sự đ chuyển ra ngồi Cấm Thnh.

<>

Dấu vết nền cung điện thời Lý - Hố A20


Tơi rất ủng hộ chủ trương trong khu trung tâm chính trị Ba Đình cần cĩ Nh Quốc hội. Cơng trình kiến trc ny phải cĩ vị trí, cảnh quan v qui mơ xứng đáng với vai trị Quốc hội l cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân. R rng Hội trường Ba Đình qu nhỏ v nn bảo tồn như một di tích lịch sử văn hoá hiện đại vì tại đây đ diễn ra nhiều sự kiện trọng đại trong thời đại Hồ Chí Minh.

Nếu xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu tức trong không gian của khu di tích Hoàng Thành Thăng Long vừa phát lộ thì theo tơi, gặp rất nhiều hạn chế. Chiều cao sẽ bị khống chế bởi gần Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh. Diện tích xây dựng bị thu hẹp vì phải bảo tồn di tích Hồng Thnh, chí ít l khu A, B (theo sơ đồ khai quật khảo cổ học).

Trên phần cịn lại l khu C, D, qua những hố khai quật cũng tìm thấy nhiều di tích, di vật khơng km gì khu A, B v vì thế phải tìm những giải php bảo tồn trong nền Nh Quốc hội khơng đơn giản, lại bị khống chế về chiều sâu. Theo tính toán sơ bộ thì diện tích xy dựng chỉ cịn khoảng 7000-8000 mt vuơng. Đó là chưa nói tới việc xây dựng Nhà Quốc hội ở đây sẽ được gì, mất gì. Trong thư kiến nghị của Hội Khoa học lịch sử, chúng tôi cũng đ bước đầu cảnh báo những hệ quả có thể xảy ra.

Điều cần quan tâm nhất là xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu, dù với phương án nào, qui mô nào cũng phá vỡ không gian lịch sử văn hoá của khu di tích và không bảo đảm được tính toàn vẹn của di tích, tức tự làm mất khả năng được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới. Tôi cũng muốn nói r l tính tồn vẹn của khu di tích ở đây không phải là sự toàn vẹn của Cấm Thành hay Hoàng Thành mà thực tế là đ bị thu hẹp v xo trộn, một phần bị huỷ hoại.

Nhưng khu di tích đ pht lộ v cả phần cịn lại của di tích Hồng Thnh hay Cấm Thnh chưa bị các kiến trúc hiện đại phá huỷ, thì cần được bảo vệ nghiêm ngặt trong một qui hoạch do chúng ta đề xuất theo đúng tiêu chí Di sản văn hoá thế giới của UNESCO. Nếu xây Nhà Quốc hội ở đây thì theo tơi hiểu, chắc chắn UNESCO sẽ khơng chấp nhận hồ sơ đăng ký Di sản văn hoá thế giới của chúng ta.

Nhiều người cho rằng chỉ cần bảo tồn khu A, B trong di tích Hoàng Thành Thăng Long (18 Hoàng Diệu) thôi, cịn khu C, D thì cĩ thể xy dựng Nh Quốc hội trn đó, và bảo tồn phía dưới được. Giáo sư nghĩ sao về lập luận này?

- Khu C thì ta chưa khai quật bao nhiêu nên tôi không dám khẳng định, cịn khu D d chỉ mới khai quật mấy hố, nhưng đ thấy dy đặc di tích. Như Hoàng Môn Thự ở đây, Kim Quang điện ở đây, rồi nhiều gạch của thời Lý, Trần v cả của thời thnh Đại La cũng thấy ở đây. Nếu xây nhà Quốc hội thì sẽ phải dnh thời gian khai quật, m khai quật thì sẽ pht hiện thm rất nhiều di tích.

Khi xy Nh Quốc hội ở đây, cũng đ nghĩ đến giải pháp là các di tích phát hiện sẽ bảo tồn tại chỗ ngay dưới nền nhà Quốc hội, có kính để nhìn xuống, cĩ đường hầm xuống để tham quan. Cịn nếu di tích dy đặc quá thì sau khi khai quật v nghin cứu, sẽ dng cc giải php lm cứng hĩa cc di tích-di vật rồi lấy ra v xy dựng xong lại đưa vào vị trí cũ.

Với công nghệ hiện đại thì trn lý thuyết cĩ thể xy nh ở trn m bảo tồn di tích ở dưới, và nhiều nơi đ thực hiện. Gần đây tôi thăm Osaka ở Nhật Bản, có một di tích khảo cổ học phát hiện bên cạnh thành cổ Osaka, bộ phận di tích lớn thì họ bảo vệ tồn bộ, cịn bộ phận nhỏ tch ra thì họ xy dựng một tịa nh cao tầng ln trn, bảo tồn nguyên trạng bên dưới (không phải lấy ra rồi chuyển vào), có kính để xem, có đường xuống tham quan bên dưới.

<>

Dấu tích kiến trc thời Lý - Trần ở hố D4 - D6 (khu D)


Nhưng các chuyên gia Nhật có nói với tôi là làm thế vẫn là chuyện vạn bất đắc dĩ, và với công nghệ xây dựng hiện đại, họ cũng chỉ có thể làm dầm thép dài tối đa là 80m, nhiều lắm cũng chỉ 100m, nghĩa là chỉ có thể bảo tồn nguyên vẹn dưới nhà di tích nhỏ mà không phải đào móng phá huỷ di tích. Tuy cố gắng như vậy, công trình vẫn bị dư luận Nhật lên án. Cịn khu D của ta lớn hơn nhiều và công việc bảo tồn nguyên trạng dưới nền nhà không đơn giản và rất tốn kém.

Dù đó là giải pháp tối ưu trong trường hợp quyết định xây dựng Nhà Quốc hội ở đây, nhưng sẽ không tránh khỏi những hệ quả. Thứ nhất, về mặt cảnh quan thì Nh Quốc hội rất hiện đại bên cạnh di tích cổ xưa rất đơn sơ nhưng rất quý gi v linh thing của tổ tin để lại, đó sẽ là sự đối chọi mang tính phản cảm, phá vỡ không gian lịch sử văn hóa, kiến trúc hiện đại sẽ che khuất các di tích lịch sử ngàn năm. Thứ hai, việc bảo tồn bên dưới trên lý thuyết thì dễ, nhưng trên thực tế thì khơng đơn giản chút nào. Bảo tồn y nguyên đ khó, đưa ra khỏi tầng văn hoá rồi chuyển vào chỗ cũ lại cịn khĩ hơn nhiều, có làm được thì di tích cũng mất đi phần quan trọng giá trị của nó, đâu cịn tính nguyn trạng. Ci gi ta phải trả đắt nhất khi xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu là làm mất khả năng được công nhận khu di tích là Di sản văn hóa thế giới.

Hội Khoa học lịch sử cũng như cá nhân tôi, tự xác định trách nhiệm của mình l phải cảnh bo tất cả những hệ quả cĩ thể xảy ra v cung cấp những ý kiến tư vấn cho lnh đạo. Đây là một quyết định rất hệ trọng và nhạy cảm, dĩ nhiên người ra quyết định xây dựng sẽ phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước công luận trong nước và thế giới, và chịu trách nhiệm trước sự phán xét của lịch sử. Trong trường hợp cấp trên vẫn quyết định xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hồng Diệu thì tơi phải chấp hnh nhưng cá nhân tôi vẫn bảo lưu ý kiến của mình vì tơi cho rằng quyết định như thế là sai lầm.

<>

Con đường lát gạch hoa chanh
- Di tích Đoan Môn


Giáo sư sẽ lập luận thế nào với những lý do được đưa ra để khẳng định không cịn vị trí no khc để xây nhà Quốc hội trong khu chính trị Ba Đình?

- Tôi và giáo sư Phan Khanh đ từng suy nghĩ về địa điểm xây dựng Nhà Quốc hội trong khu trung tâm chính trị Ba Đình. Sau đó một số cơ quan có trách nhiệm cũng đ đề xuất những vị trí có thể lựa chọn như lô H6, H7 nằm hai bên đường Hùng Vương, giữa phố Trần Phú và Lê Hồng Phong, có diện tích gần 4 hecta hay lô A7 nằm đối diện với Bảo tàng Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 3,5 hecta. Lô H6, H7 chỉ có những kiến trúc của nhà nước, có thể nghiên cứu một qui hoạch vừa giữ một số công trình lm cơ quan của Quốc hội, vừa phá dỡ một số nhà để làm diện tích xây dựng Nhà Quốc hội.

Lô A7 nếu chọn làm địa điểm xây Nhà Quốc hội thì phải giải tỏa một số nh dn, tơi tin rằng người dân sẽ hoàn toàn ủng hộ nếu biết vận động và đền bù thỏa đáng. Quốc hội vận động giải toả thành công có khi cịn tạo ra mơ hình mẫu mực trong cơng việc giải phóng mặt bằng đang gặp nhiều khó khăn hiện nay. Cịn việc ph một số nh đ xy dựng hay chi phí một khoản đền bù cho dân, để xây dựng Nhà Quốc hội theo tôi không nên coi là lý do để biện hộ cho việc xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu làm xâm hại đến một di sản vô giá có tầm cỡ thế giới của cả dân tộc. Trong trường hợp cần thiết, có thể nghĩ đến khả năng xây dựng Nhà Quốc hội trên qui mô lớn gồm cả lô H6, H7, A7 và mở một con đường hầm trang hoàng đẹp dưới đường Hùng Vương.

Theo tôi xây dựng Nhà Quốc hội tại lô H6, H7, A7 sẽ tạo nên một cấu trúc rất đẹp cho Trung tâm chính trị Ba Đình. Chng ta hình dung, ở giữa l Lăng Bác Hồ, nhà sàn Bác Hồ, Bảo tàng Hồ Chí Minh, bên phải tức phía bắc là Đảng (Nguyễn Cảnh Chân), Nhà nước (Chủ tịch phủ), Chính phủ (Thủ tướng phủ), bên trái tức phía nam là Nhà Quốc hội, mặt trước tức phía đông là Nghìn năm Thăng long-Hà Nội. Một qui hoạch và mô hình như vậy là vừa bảo tồn được toàn bộ khu di tích Hoàng Thành Thăng Long gắn kết với thành cổ Hà Nội và phần cịn lại của Cấm Thành, lập thành Công viên lịch sử-văn hoá Thăng Long-Hà Nội rồi đây sẽ được tôn vinh là Di sản văn hoá thế giới, vừa có một toà Nhà Quốc hội bề thế xứng đáng với vai trị cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân.

Cịn cch suy nghĩ xy dựng Nh Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu là tự đặt mình vo thế bí, vo bi tốn m đáp số sẽ loại trừ lẫn nhau, được cái toàn vẹn của khu di tích thì khơng cĩ nh Quốc hội, cịn cĩ nh Quốc hội thì xm hại di tích, tước đi khả năng có một Di sản văn hoá thế giới trong lịng H Nội. Chỉ cần một tư duy cởi mở hơn thì sẽ giải quyết được một cách trọn vẹn mọi vấn đề. Giữa thủ đô Hà Nội có một Di sản văn hóa thế giới sẽ nâng vị thế của Hà Nội, là điều mọi người dân Hà Nội và cả nước đều mong chờ. Đó sẽ là sự kết hợp hoàn hảo của truyền thống và hiện đại, là bài tính trọn vẹn, được mọi mặt.

Khnh Linh (thực hiện)
Nguồn: VietNam Net, ngy 22/11/2006

20 Tháng Giêng 2023(Xem: 1515)
10 Tháng Giêng 2023(Xem: 1439)